Bệnh xã hội

Bệnh lậu lây qua đường miệng có biểu hiện thế nào?

Bệnh lậu lây qua đường miệng không, triệu chứng ra sao là một số thắc mắc phổ biến hiện nay. Sở dĩ như vậy là bởi bệnh lậu có thể gây ra nhiều ảnh hưởng xấu tới sức khỏe lẫn chất lượng cuộc sống của người bệnh, chưa kể nguy cơ lây nhiễm cho những người xung quanh cũng rất cao.

Vậy, để giúp bạn đọc trang bị thêm hiểu biết về nguyên nhân gây bệnh lậu ở miệng, hãy cùng theo dõi những chia sẻ của chuyên gia trong bài viết dưới đây.

Bệnh lậu có khả năng lây truyền theo đường miệng không?

Vì sao có nhiều trường hợp thắc mắc liệu bệnh lậu lây qua đường miệng hay không. Mặc dù con đường lây lan chủ yếu của bệnh lậu là thông qua quan hệ tình dục không an toàn nhưng có không ít trường hợp nhiễm bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó bao gồm lây bệnh lậu qua đường miệng.

Theo các ghi chép y khoa, song cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae là tác nhân chủ yếu gây nên bệnh lậu nói chung và bệnh lậu ở miệng nói riêng. Loại vi khuẩn này thường xâm nhập và gây nhiễm trùng tại cơ quan sinh dục hoặc hậu môn – trực tràng, tuy nhiên, những vị trí niêm mạc ẩm ướt như miệng, hầu họng cũng là nơi dễ bị lậu cầu khuẩn tấn công.

Do vậy, tình trạng lây lan bệnh lậu qua đường miệng đang ngày càng có xu hướng gia tăng ở những người ưa chuộng lối sinh hoạt tình dục bằng miệng và không áp dụng biện pháp an toàn để phòng tránh bệnh xã hội.

Bệnh lậu có khả năng lây truyền theo đường miệng không?

Quan hệ tình dục bằng miệng (oral sex) là việc sử dụng miệng, môi hoặc lưỡi để tác động lên da và niêm mạc của bộ phận sinh dục hoặc hậu môn. Bất kỳ ai từng phát sinh quan hệ tình dục bằng miệng với người mắc bệnh lậu đều sẽ đối mặt với tỷ lệ bị lây nhiễm bệnh là rất cao.

Việc bệnh lậu lây truyền qua đường miệng hoạt động theo tính chất hai chiều. Bởi, lậu cầu khuẩn không chỉ di chuyển từ miệng người bệnh sang miệng người khỏe mạnh mà còn có khả năng lây nhiễm từ những vị trí khác tới miệng, cụ thể như sau:

  • Lậu khuẩn đi từ bộ phận sinh dục sang miệng

Nếu miệng của bạn tiếp xúc với cơ quan sinh dục của người bệnh thì khả năng bị lây nhiễm bệnh lậu là rất cao, nhất là khi niêm mạc miệng đang bị tổn thương. Trường hợp này thường xảy ra ở những đối tượng có lối sinh hoạt tình dục cởi mở, thường xuyên thực hiện oral sex hoặc có nhiều bạn tình.

  • Lậu cầu khuẩn lây truyền từ miệng tới đường sinh dục

Ngược lại với con đường trên, vi khuẩn lậu cầu từ miệng của người bệnh có thể dễ dàng lây nhiễm chéo và xâm nhập vào niêm mạc sinh dục của người bình thường. 

  • Dùng chung vật dụng cá nhân với người mắc bệnh lậu

Bệnh lậu có thể lây truyền thông qua đường miệng khi sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh như bàn chải đánh răng, chỉ nha khoa, khăn mặt, cây cạo lưỡi,…

  • Lây nhiễm khuẩn lậu qua tiếp xúc bằng miệng 

Chỉ cần một cử chỉ thân mật như hôn môi cũng là một trong những con đường làm lây bệnh lậu phổ biến. Lớp niêm mạc rất mỏng, dễ bị trầy xước, vì vậy một tổn thương nhỏ trong khoang miệng cũng có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh lậu xâm nhập vào cơ thể người khỏe mạnh.

Đọc thêm:

[Giải đáp] Bệnh giang mai có chữa khỏi được không?

Biểu hiện cho thấy bệnh lậu lây qua đường miệng?

Theo các chuyên gia, dấu hiệu của bệnh lậu lây qua đường miệng sẽ xuất hiện rất rõ ràng sau khoảng 3-5 ngày. Cụ thể hơn, trong vòng 10 ngày kể từ khi lậu cầu khuẩn xâm nhập vào miệng, người bệnh có thể cảm nhận khá rõ rệt các dấu hiệu mà bệnh lậu gây ra, có thể kể đến như:

 xuất hiện các ổ chứa mủ màu trắng sữa hoặc hơi ngả vàng

Đầu tiên, ở giai đoạn cấp tính, người mắc lậu ở miệng sẽ nhận thấy trên niêm mạc khoang miệng, lưỡi, vòm họng, cuống họng xuất hiện các ổ chứa mủ màu trắng sữa hoặc hơi ngả vàng. Cổ họng liên tục bị sưng tấy, ngứa ngáy, đau rát khiến người bệnh cảm thấy vướng víu, khó chịu, điều này gây nhiều trở ngại khi ăn uống hay giao tiếp.

Tùy vào mức độ nghiêm trọng của bệnh lậu mà các ổ mủ xuất hiện nhiều hay ít. Người bệnh lưu ý, các biểu hiện ban đầu của bệnh lậu ở miệng khá tương đồng với các bệnh viêm họng, viêm amidan thông thường nên dễ bị nhầm lẫn. Vì vậy, người bệnh nên chủ động đến gặp bác sĩ để được thăm khám và xác định chính xác bệnh lý mà mình đang mắc phải.

Khi bệnh lậu miệng tiến triển sang giai đoạn mãn tính, khi ấy các triệu chứng sẽ trở nên nặng nề hơn. Trong khoang miệng, vòm họng nổi nhiều nốt mụn mủ, mụn đỏ dễ vỡ gây viêm nhiễm, lở loét và có mùi hôi khó chịu.

Đặc biệt, quanh cổ sẽ xuất hiện các cục hạch bạch huyết sưng tấy và gây đau nhức. Ngoài ra, người bệnh có thể nhận thấy các biểu hiện đi kèm khác như mệt mỏi, sốt cao, ớn lạnh, hơi thở có mùi hôi, chán ăn,…

Bệnh lậu lây truyền qua đường miệng gây ra những hậu quả gì?

Các chuyên gia khuyến cáo, nếu bệnh lậu lây qua đường miệng không được phát hiện sớm hoặc người bệnh không đi thăm khám và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và đời sống, cụ thể như sau:

  • Các tổn thương quanh miệng do bệnh lậu như lở loét, chảy dịch mủ có mùi hôi gây mất thẩm mỹ, điều này khiến người bệnh tự ti, né tránh giao tiếp với mọi người xung quanh.
  • Lậu khuẩn tấn công niêm mạc miệng gây viêm nhiễm, lở loét nghiêm trọng, lâu ngày có khả năng dẫn tới biến chứng ung thư vòm họng và trực tiếp đe dọa tính mạng của người bệnh.
  • Vi khuẩn lậu cầu khi tấn công vào máu sẽ xâm nhập vào các cơ quan phủ tạng như gan, thận, dây thần kinh, tim mạch, làm tăng nguy cơ gây viêm màng não, bại liệt hoặc suy giảm chức năng liên quan.
  • Người mắc bệnh lậu có nguy cơ mắc phải các bệnh xã hội khác như sùi mào gà, giang mai, HIV,… với tỷ lệ cao hơn người bình thường. 

Lậu khuẩn tấn công niêm mạc miệng gây viêm nhiễm, lở loét nghiêm trọng

Kiểm soát và khắc phục bệnh lậu đường miệng như thế nào?

Muốn ngăn chặn nguy cơ biến chứng do bệnh lậu lây qua đường miệng gây ra, các chuyên gia khuyến cáo người bệnh cần chủ động đi khám khi nhận thấy các biểu hiện của bệnh. Đặc biệt, một cơ sở y tế chất lượng cao với bác sĩ chuyên khoa giỏi tay nghề, giàu kinh nghiệm và công nghệ hiện đại sẽ giúp việc điều trị bệnh lậu nhận về kết quả khả quan.

Đọc thêm:

Chi phí điều trị bệnh lậu có đắt không? Hết bao nhiêu tiền?

Đáp ứng được những yêu cầu đó, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) chính là một trong những địa chỉ đáng tin cậy cho người dân sống tại thủ đô lẫn các tỉnh thành lân cận.

Phòng khám được đánh giá là đơn vị chuyên khoa uy tín nhờ ứng dụng thành công hệ thống trị liệu quang dẫn CRS II vào điều trị bệnh lậu. Qua đó, phương pháp tiên tiến này giúp loại bỏ tác nhân gây bệnh lậu một cách hiệu quả, an toàn và giảm thiểu nguy cơ tái phát.

Các bác sĩ của phòng khám cũng có một số lời khuyên để hạn chế nguy cơ tái nhiễm bệnh lậu. Đó là người bệnh cần sử dụng bao cao su để đảm bảo an toàn mỗi khi quan hệ, tránh oral sex khi đang có những vết thương hở hoặc bộ phận sinh dục có biểu hiện lạ; chú ý vệ sinh cá nhân sạch sẽ hàng ngày, xây dựng thói quen ăn uống và sinh hoạt khoa học.

Cuối cùng, hy vọng những thông tin về bệnh lậu lây qua đường miệng được chuyên gia chia sẻ trong bài viết trên đây sẽ giúp ích cho mọi người trong việc phòng tránh và đối phó với nguy cơ mắc bệnh. Nếu bạn đọc cần được giải đáp thêm về vấn đề này hoặc muốn hẹn lịch thăm khám trực tiếp, xin vui lòng liên hệ tới tổng đài hỗ trợ 0243.9656.999.