Ăn rau gì tốt cho bệnh trĩ và nên kiêng gì?
Lựa chọn ăn rau gì tốt cho bệnh trĩ là giải pháp của không ít người mắc căn bệnh này. Bởi trĩ xuất hiện tại vùng hậu môn – một nơi khá lạ nhạy cảm đối với phần lớn người phương Đông nên nhiều người ngại ngùng không đi khám. Một lý do nữa xuất phát từ việc quá bận rộn với cuộc sống hàng ngày khiến mọi người không dành ra được thời gian đến phòng khám hay bệnh viện.
Ăn rau gì tốt cho người bệnh trĩ?
Ăn rau gì tốt cho bệnh trĩ? Đáp án chính là chất xơ. Bởi đây là một trong 4 nhóm dưỡng chất mà ai cũng phải bổ sung hàng ngày, đặc biệt là người bị trĩ. Chất xơ sẽ hỗ trợ hoạt động của hệ tiêu hoá thông qua cơ chế trữ nước trong ruột giúp phân mềm. Khi phân mềm, lúc đi đại tiện, bạn sẽ không cần dùng quá nhiều sức rặn, tránh tình trạng táo bón và nguy cơ hình thành búi trĩ. Thiếu chất xơ là khiến tình trạng bệnh ngày một nguy hiểm hơn.
Top 5 các loại rau tốt cho người bệnh trĩ mà bạn có thể tham khảo gồm:
Rau mồng tơi
Ăn rau gì tốt cho bệnh trĩ? Đứng vị trí top 1 là rau mồng tơi. Loại rau này có tính mát tác dụng cực lớn cho việc nhuận tràng. Tuy nhiên, điểm đặc biệt của loại rau này đối với người bệnh trĩ nằm ở chất xơ có trong rau và dịch nhầy của rau. Chất xơ làm mềm phân còn dịch nhầy sẽ hỗ trợ cho con đường đào thải cặn bã trở nên dễ dàng hơn.
Cách chế biến rau mồng tơi cũng khá đơn giản, bạn có thể dùng để nấu canh hay luộc đều tốt.
Rau má
Góp mặt trong top 5 các loại rau tốt cho người bệnh trĩ, rau má là cái tên bạn không thể bỏ qua. Trong Đông y, rau má thuộc loại lành tính, tính hàn, có tác dụng tiêu viêm sát khuẩn, tốt cho những ai bị trĩ giai đoạn đầu. Tuy nhiên, các chuyên gia đã khuyến cáo mỗi ngày không nên ăn quá 40g rau má để tránh gây ra tác hại cho cơ thể.
Bạn có thể chế biến rau má thành nhiều món khác nhau để nạp chất vào cơ thể. Ví dụ như canh rau má sẽ vừa bổ sung chất xơ, tăng cường nước trong ruột và dưỡng chất cần thiết có trong loại rau này. Bạn cũng có thể lựa chọn uống nước rau má để vừa cải thiện tình trạng trĩ, vừa thanh nhiệt giải độc cho cơ thể.
Diếp cá
Diếp cá – cái tên quá quen thuộc với ăn rau gì tốt cho bệnh trĩ. Rau có tính hàn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu sưng, tiêu viêm, chữa lở loét, lợi tiểu, ngừa táo bón, co búi trĩ,…và đặc biệt tốt cho người bệnh trĩ.
Cách chế biến rau diếp cá đơn giản nhất chính là làm sạch rồi ăn sống như các loại rau thơm để giữ chất xơ. Hoặc phơi khô pha trà cũng đảm bảo giữ được công dụng trị bệnh cần thiết.
Đọc thêm:
Bật mí 3 cách chữa bệnh trĩ bằng đông y hiệu quả và an toàn
Bồ công anh
Trong y học cổ truyền, bồ công anh được biết đến là loại rau trị bệnh trĩ. Bởi bên cạnh tác dụng giải độc, thanh nhiệt để điều trị, bồ công anh còn chứa rất nhiều chất xơ. Cứ 100g bồ công anh nấu chín thì sẽ có 3g chất xơ prebiotic inulin, đạt 12% chất xơ cung cấp cho người trưởng thành trong 1 ngày.
Với bồ công anh, bạn có thể mua trà về uống để vừa tiện lợi mà vẫn có đủ chất xơ hệ tiêu hoá cần.
Cải bó xôi (rau bina)
Ăn rau gì tốt cho bệnh trĩ? Rau bina là loại rau có hàm lượng chất xơ rất phong phú nên công việc làm sạch hệ tiêu hoá, khắc phục tình trạng táo bón, giúp đại tiện trở nên dễ dàng hơn.
Đối với bệnh nhân bị trĩ khi ăn rau bina có thể chế biến như các loại rau bình thường khác như dùng để nấu canh xương, canh thịt, luộc,… Ngoài ra, bạn cũng có thể xay rau để lấy nước cốt uống hàng ngày.
Đọc thêm:
Bệnh trĩ uống lá gì hiệu quả – an toàn? 7 loại thảo dược nên dùng
Hạn chế ăn rau gì cho bệnh trĩ không phát triển?
Ngoài vấn đề ăn rau gì tốt cho bệnh trĩ, bạn cũng cần lưu ý đến một số loại rau mà người bệnh trĩ không nên ăn. Bởi trong các loại rau, có một số loại sẽ gây khó khăn cho hệ tiêu hoá, quá trình tạo ra phân. Điển hình như:
- Bông cải trắng và một số loại rau họ cải:
Hàm lượng chất xơ có trong những loại rau này thực sự không quá thấp nhưng những loại rau này lại thuộc nhưng thực phẩm khó tiêu. Đối với người bị bệnh trĩ, quá trình đào thải chất cặn bã ra khỏi cơ thể đã như một cực hình nên họ không cần phải khiến cho quá trình này tệ hơn nữa.
Nguyên nhân xuất phát từ hàm lượng carbohydrate raffinose có trong họ nhà cải. Raffinose vào cơ thể sẽ được tiêu hoá bởi vi khuẩn sinh ra khí metan thay vì các enzyme chuyển hóa thành đường. Càng ăn nhiều bông cải trắng thì càng có nhiều khí gây đầy bụng, khó tiêu, táo bón.
- Hành
Tương tự như bông cải trắng và họ nhà cải, hành cũng có carbohydrate raffinose nên cũng gây ra nhiều tác hại đối với người bị trĩ.
Điều trị dứt điểm cho người bị bệnh trĩ
Thực tế, vấn đề ăn rau tốt cho bệnh trĩ là câu hỏi mang tính hỗ trợ cho quá trình điều trị bệnh trĩ. Còn việc thông qua chế độ ăn uống có nhiều chất xơ mà chữa khỏi trĩ là điều không thể. Bạn cần có một chế độ sinh hoạt lành mạnh, ăn nhiều rau xanh, uống đủ nước, hạn chế đồ cay nóng, đi vệ sinh đều đặn hàng ngày khi tình trạng trĩ còn nhẹ.
Còn khi trĩ đã diễn biến nặng, bạn cần đến phòng khám, bệnh viện uy tín, chất lượng. Hiện nay, phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng tọa lạc tại số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội là đơn vị duy nhất tại Hà Nội áp dụng thành công phương pháp Đông – Tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II lên các bệnh nhân bị trĩ được nhiều chuyên gia khen ngợi.
Phương pháp điều trị này có thể xem là bước đột phá mạnh mẽ trong điều trị ngoại khoa trĩ bởi nó khắc phục được hoàn toàn nhược điểm của phương pháp cắt trĩ cũ:
- Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên kích thước vết thương nhỏ, hạn chế được tình trạng chảy máu, cảm giác đau đớn và việc xuất hiện sẹo hậu phẫu.
- Vết thương nhỏ còn giúp tốc độ lành vết thương nhanh hơn.
- Đặc biệt, kết hợp thuốc Đông y và Tây y để bổ trợ lẫn nhau, tăng sức đề kháng, thanh lọc cơ thể, hạn chế tình trạng viêm và biến chứng.
Tóm lại, ăn rau gì tốt cho bệnh trĩ là điều mà người bị bệnh trĩ nên quan tâm và cần phải duy trì hàng ngày khi đã biết đáp án. Tuy nhiên, những loại rau đó chỉ có tác dụng hỗ trợ cho quá trình đại tiện dễ dàng hơn. Còn lại, nó hoàn toàn không phải yếu tố then chốt để điều trị dứt điểm bệnh trĩ.
Muốn điều trị trĩ dứt điểm bắt buộc phải áp dụng điều trị ngoại khoa. Tốt nhất, bệnh nhân cần đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa để có phác đồ điều trị phù hợp nhất cho tình trạng bệnh của bản thân. Trường hợp còn điều gì thắc mắc hay cần gặp riêng bác sĩ, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.