Bệnh giang mai ở nữ: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
Bệnh giang mai ở nữ dễ lây lan và khó chữa hơn nam giới vì đặc điểm cấu tạo bẩm sinh của bộ phận sinh dục phái đẹp. Đây là bệnh xã hội cực kỳ nguy hiểm với nhiều biến chứng khó lường đe dọa trực tiếp hệ thần kinh, hệ tim mạch, thậm chí tính mạng chị em. Vì vậy cần chủ động thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt.
Thế nào là bệnh giang mai ở nữ giới?
Giang mai nói chung, bệnh giang mai ở nữ nói riêng do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Đây là xoắn khuẩn có tốc độ phát triển nhanh chóng dưới nhiều hình thức, vì vậy mà khả năng lây nhiễm cực kỳ cao. Giang mai được đánh giá là bệnh xã hội cực kỳ nguy hiểm, chỉ đứng sau HIV/AIDS, vì vậy chị em tuyệt đối không được chủ quan.
Giang mai ở người phụ nữ dễ lây lan, khó điều trị hơn nam giới do cấu trúc tại phức tạp của bộ phận sinh dục nữ. Trường hợp chị em mắc bệnh giang mai lỡ có thai ngoài ý muốn thì khả năng cao em bé cũng mắc bệnh giang mai bẩm sinh.
Xoắn khuẩn giang mai không được phát hiện sớm thì việc điều trị khỏi hoàn toàn gặp nhiều khó khăn. Bệnh không được chữa kịp thời sẽ dẫn tới nhiều biến chứng khó lường, đe dọa trực tiếp hệ thống xương khớp, hệ thống thần kinh, đặc biệt tính mạng con người.
Đọc thêm:
Các con đường gây bệnh giang mai ở người phụ nữ
Thực tế, bệnh giang mai ở nữ không phải ngẫu nhiên xuất hiện, nguyên nhân trực tiếp gây bệnh là do xoắn khuẩn giang mai. Tương tự những bệnh xã hội khác, giang mai lây nhiễm nhanh chóng từ người này sang người khác thông qua những con đường sau:
- Đời sống tình dục phức tạp: Đời sống tình dục phức tạp là con đường dễ lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai nhất. Theo thống kê, 90% trường hợp bị giang mai do chị em có đời sống tình dục không lành mạnh. Cụ thể: Chị em có nhiều bạn tình, không dùng bao cao su khi quan hệ qua đường âm đạo, đường miệng,…
- Lây truyền qua đường máu: Sau giai đoạn tiềm ẩn, xoắn khuẩn giang mai bắt đầu ăn sâu vào cơ thể và lây sang máu. Nếu chị em nhận máu của người bị giang mai thì khả năng mắc bệnh rất cao. Tuy nhiên, nguyên nhân này khó xảy ra bởi mỗi lần tiếp nhận máu bác sĩ kiểm tra khá kỹ lưỡng. Con đường này chỉ lây nhiễm cho người nghiện hút chích dùng chung bơm kim tiêm.
- Lây truyền từ mẹ sang con: Khi mang thai, người phụ nữ bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai sẽ ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe cả thai phụ lẫn thai nhi. Thai phụ nguy cơ sảy thai, thai chết lưu rất cao. Nếu thai nhi còn sống thì sinh ra dễ dị tật bẩm sinh, não chậm phát triển, thường xuyên co giật,…
- Lây truyền qua vết thương hở: Bệnh giang mai ở nữ cũng có thể lây qua vết thương hở trên da, hành động gần gũi như ôm, hôn. Xoắn khuẩn giang mai có thể tồn tại ở dịch nhầy cơ thể, qua lớp niêm mạc da bị hở, vết trầy xước trên da,…
- Dùng chung đồ cá nhân: Không chỉ tồn tại trong môi trường âm đạo, xoắn khuẩn giang mai còn sống được ở môi trường bên ngoài vài tiếng đồng hồ. Dù chỉ tồn tại thời gian ngắn ở môi trường ngoài nhưng khả năng lây nhiễm rất cao thông qua đồ dùng cá nhân: Đồ lót, khăn tắm, khăn mặt, bàn chải đánh răng,….
Đọc thêm:
Tổng hợp thông tin về bệnh giang mai ở nam giới
Triệu chứng của bệnh giang mai ở nữ
Đối với bệnh giang mai ở nữ, tùy thuộc cơ địa sức khỏe mỗi chị em mà thời gian ủ bệnh từ 2 – 9 tháng sẽ xuất hiện triệu chứng ra bên ngoài. Triệu chứng giang mai xảy ra theo từng giai đoạn như sau:
Giang mai ở nữ giai đoạn 1
Tại miệng, hậu môn hoặc bộ phận sinh dục nữ như môi bé, môi lớn, âm đạo, cổ tử cung,… xuất hiện săng giang mai, hạch giang mai.
Săng giang mai là những vết loét trợt nông trên da, kích thước 0,3 – 3cm, hình tròn hoặc hình elip nổi cao khỏi bề mặt da. Săng giang mai nền cứng, sờ gợn tay, không đau, không ngứa, vết loét không có mủ.
Hạch giang mai xuất hiện sau săng giang mai khoảng 5 – 7 ngày. Hạch tập trung tại khu vực nhạy cảm, kích thước khác nhau, liên kết thành chùm.
Triệu chứng bệnh giai đoạn 1 sau 3 – 6 tuần sẽ tự biến mất dù không điều trị. Tuy nhiên, xoắn khuẩn vẫn tiềm ẩn trong cơ thể để chuyển sang giai đoạn 2.
Bệnh giang mai ở nữ giai đoạn 2
Giai đoạn 1 kết thúc khoảng 45 ngày thì chị em thấy cơ thể xuất hiện triệu chứng bệnh giai đoạn 2. Các biểu hiện:
- Vị trí nhiễm bệnh có nốt phát ban đỏ mọc rải rác trên cơ thể, chủ yếu ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, lưng,…
- Nốt ban nổi lên không đau, không ngứa, dùng tay ấn thì biến mất, dễ bị nhầm lẫn với viêm da hay phát ban.
- Ngoài ra, bệnh nhân còn bị đau họng, sốt, sụt cân, chán ăn, cơ thể mệt mỏi, thiếu sức sống,…
Triệu chứng giang mai giai đoạn 2 không khám chữa thì sau một thời gian cũng biết mất và chuyển sang giai đoạn 3.
Giang mai ở nữ giai đoạn 3
Đây là giai đoạn tiềm ẩn khi phái đẹp không xuất hiện bất kỳ triệu chứng nào ra bên ngoài. Điều này khiến nhiều người chủ quan nghĩ mình đã khỏi bệnh.
Tùy thuộc hệ miễn dịch mỗi người mà giang mai giai đoạn 3 có thời gian kéo dài khác nhau, có thể vài năm, cũng có thể vài chục năm. Dù triệu chứng không phát ra ngoài nhưng thực tế xoắn khuẩn vẫn đang tồn tại mạnh mẽ trong cơ thể để bùng phát mãnh liệt vào giai đoạn cuối.
Bệnh giang mai ở nữ giai đoạn cuối
Mặc dù giai đoạn này bệnh bùng phát mạnh mẽ nhưng xoắn khuẩn giang mai không còn khả năng lây nhiễm từ người này sang người khác. Vì xoắn khuẩn đã xâm lấn sâu vào cơ thể, gây tổn thương nặng cho não bộ, hệ thống thần kinh trung ương.
Thông thường giai đoạn cuối sẽ xuất hiện sau 3 – 15 năm kể từ khi triệu chứng giai đoạn 1 bắt đầu. Tùy thuộc cơ địa mỗi chị em mà thời gian chuyển sang giai đoạn cuối khác nhau. Giai đoạn cuối bệnh rất nguy hiểm, khó chữa khỏi hoàn toàn.
Tác hại của bệnh giang mai với người phụ nữ
Có thể nói, bệnh giang mai ở nữ cực kỳ nguy hiểm vì hầu hết chị em đều có sức đề kháng thấp, đặc biệt là những chị em chuẩn bị mang thai. Nếu không chữa kịp thời, đúng phương pháp sẽ dẫn tới biến chứng sau:
- Giang mai thần kinh: Xoắn khuẩn giang mai không được tiêu diệt sớm sẽ tấn công hệ thần kinh trung ương, dẫn tới biến chứng: Suy giảm trí nhớ, suy giảm thị lực, ảo giác, bại liệt, động kinh, viêm màng não, thoái hóa não,…
- Phá hủy cơ quan nội tạng: Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập ngũ tạng bệnh nhân sẽ phá hủy cơ quan này, gây biến chứng dạ dày, tim, phổi, đe dọa tính mạng bệnh nhân, nguy cơ tử vong cao.
- Vô sinh – hiếm muộn: Bệnh giang mai không được chữa kịp thời thì xoắn khuẩn sẽ phá hủy bộ phận sinh dục nữ, gây ung thư buồng trứng, ung thư cổ tử cung,… Trường hợp bà bầu thì nguy cơ sảy thai, lưu thai, sinh non, thai ngoài tử cung,… rất cao. Trẻ sinh ra có thể mù lòa bẩm sinh, viêm màng não, thậm chí tử vong.
- Giang mai tim mạch: Ngoài tổn thương hệ thần kinh, nội tạng thì xoắn khuẩn giang mai còn tổn thương hệ tim mạch. Bệnh nhân có thể bị viêm động mạch chủ, tắc nghẽn động mạch chủ, phình mạch,… nguy cơ đột quỵ.
Phương pháp điều trị giang mai ở người phụ nữ
Đối với bệnh giang mai ở nữ, để điều trị hiệu quả cần phụ thuộc tình trạng sức khỏe, mức độ bệnh mỗi người. Với sự phát triển vượt bậc của y học hiện đại, việc chữa giang mai không còn khó khăn như trước.
Điều trị giang mai khi chưa biến chứng
Trường hợp giang mai giai đoạn 1 hay 2 chưa xuất hiện biến chứng, bác sĩ chỉ định thuốc kháng sinh dạng tiêm với liều lượng phù hợp mức độ bệnh mỗi người để diệt xoắn khuẩn.
Bệnh nhân cần nghiêm túc tuân thủ đúng chỉ định bác sĩ chuyên khoa về liều lượng dùng thuốc, thời gian sử dụng thuốc,… nhằm mang đến kết quả tốt nhất. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc không rõ nguồn gốc, không tự ý tăng hay giảm liều lượng.
Điều trị giang mai đã có biến chứng
Trường hợp giang mai giai đoạn cuối đã xuất hiện biến chứng, bác sĩ áp dụng liệu pháp cân bằng tự miễn dịch tế bào. Đây là liệu pháp xác định chính xác mầm bệnh, rút ngắn thời gian điều trị, ngăn chặn nguy cơ tái phát.
Đây là phương pháp được đánh giá tân tiến nhất hiện nay, hỗ trợ chữa dứt điểm bệnh, mang đến hiệu quả vượt trội. Ngoài ra phương pháp còn tăng cường hệ miễn dịch, phục hồi tổn thương do triệu chứng bệnh giang mai gây ra.
Kết luận: Để được chẩn đoán bệnh giang mai cho kết quả chính xác, chị em hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, một trong những đơn vị y tế bệnh xã hội uy tín, chất lượng, đội ngũ bác sĩ lành nghề, giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, có tâm với nghề.
Phòng khám có thời gian làm việc linh động, ngoài giờ hành chính từ 8h00 – 20h00 không ngày nghỉ, phù hợp với bệnh nhân bận rộn, là dân văn phòng, công sở,…
Trang thiết bị kỹ thuật của phòng khám tân tiến, hiện đại, được nhập khẩu tại những quốc gia có nền y khoa phát triển trên thế giới. Từ đó đem đến kết quả thăm khám chính xác, nhanh chóng, bệnh nhân an tâm hơn.
Nữ giới cần làm gì để phòng tránh bệnh giang mai?
Không giống bệnh lậu hay sùi mào gà, mức độ nguy hiểm của giang mai cao hơn nhiều. Thông qua những hình ảnh bệnh giang mai ở nữ, mọi người đã thấy xoắn khuẩn giang mai ảnh hưởng trực tiếp trên da khiến phái đẹp ám ảnh, e ngại. Vì vậy, điều quan trọng cần làm là nâng cao ý thức phòng ngừa bệnh, ngăn chặn biến chứng. Cụ thể:
- Có đời sống tình dục lành mạnh: Hơn 90% trường hợp nhiễm xoắn khuẩn giang mai qua đường tình dục. Vì vậy, để phòng ngừa bệnh tật, chị em cần có đời sống tình dục lành mạnh, chung thủy, có biện pháp an toàn khi quan hệ, vệ sinh sạch vùng kín trước và sau quan hệ,…
- Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ: Có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đặc biệt trong “ngày đèn đỏ”, trước và sau quan hệ,… Chọn đồ lót thấm hút tốt, không dùng đồ cá nhân chung với người khác.
- Thăm khám phụ khoa định kỳ: Điều này giúp sàng lọc bệnh giang mai nói riêng, bệnh phụ khoa nói chung. Đồng thời ngăn chặn vi khuẩn lây lan, phát triển ngay từ giai đoạn đầu, giúp tiết kiệm chi phí.
Bài viết đã tổng hợp đầy đủ thông tin liên quan đến bệnh giang mai ở nữ và phương pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả. Tốt nhất chị em nên chủ động thăm khám bác sĩ ngay khi nghi ngờ triệu chứng đầu tiên bằng cách liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để được chuyên gia tư vấn miễn phí.