Bệnh trĩ

Góc giải đáp thắc mắc: Bệnh trĩ có lây không?

Bệnh trĩ có lây không? Đây là vấn đề mà cả người đang mắc bệnh và người không mắc bệnh thắc mắc. Trong phần chia sẻ của ngày hôm nay chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc này. 

Bệnh trĩ có lây không là câu hỏi mà các chuyên gia bác sĩ trong lĩnh vực chữa bệnh hậu môn – trực tràng gặp nhiều nhất. Để trả lời câu hỏi này các chuyên gia đã dựa vào những kinh nghiệm khám và điều trị của mình để đưa ra kết luận chính xác nhất. Cụ thể sẽ được chúng tôi diễn giải chi tiết ở bài chia sẻ ngay sau đây.

Bệnh trĩ là gì? 

Bệnh trĩ là gì? 

Trước khi trả lời câu hỏi bệnh trĩ có lây không thì chúng ta cùng tìm hiểu vài nét về loại bệnh này nhé. Bệnh trĩ là một loại bệnh lý liên quan đến hậu môn – trực tràng, cụ thể là các đám rối tĩnh mạch của vùng này bị giãn rộng và phình ra. Điều này làm hậu môn không có khả năng kiểm soát và điều tiết dịch nhờn và phân như bình thường. 

Nguyên nhân của việc tĩnh mạch bị giãn là do bệnh nhân đi đại tiện thường rặn mạnh khiến máu ứ đọng gây nên trĩ. Bệnh trĩ thường ảnh hưởng đến sức khoẻ và tâm lý của người bệnh, chẳng hạn như: 

  • Bệnh trĩ có nguy cơ gây ung thư đại trực tràng và nhiễm trùng máu nghiêm trọng. Ở trình trạng nặng có thể dẫn đến tử vong. 
  • Bệnh trĩ gây nhiễm trùng hậu môn tăng nguy cơ hoại tử cao. Đồng nghĩa với việc bệnh nhân phải sử dụng hậu môn nhân tạo. 
  • Bệnh trĩ thường xuyên ra máu khiến bệnh nhân bị đau đầu và tụt huyết áp. 
  • Các sơ trĩ khiến hậu môn bị sưng, đau và ngứa. Điều này gây ảnh hưởng đến công việc và tâm sinh lý người bệnh. 

Giải đáp thắc mắc: Bệnh trĩ có lây không

Vấn đề tiếp xúc với người bị bệnh trĩ có nhiễm không là không có cơ sở

Theo các chuyên gia bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết: Bệnh trĩ là loại bệnh phổ biến và thường gặp ở hầu hết các độ tuổi cũng như giới tính.  Vậy bệnh trĩ có lây hay không? Câu trả lời là KHÔNG, nguyên nhân là do bệnh trĩ được hình thành từ nhiều yếu tố khác nhau như: 

  • Người thường xuyên bị táo bón, trong quá trình đi ngoài phải rặn mạnh. Tình trạng này kéo dài gây áp lực lớn đến hậu môn và trực tràng và là nguyên nhân gây ra trĩ phổ biến nhất. 
  • Đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu do tính chất công việc. Thường là những người làm trong môi trường văn phòng hay tiếp viên. Việc đứng hay ngồi quá lâu sẽ làm gia tăng áp lực lên vùng hậu môn và trực tràng. Từ đó dần hình thành các búi trĩ nội và trĩ ngoại. 
  • Phụ nữ đang mang thai và sau khi đẻ, đây là giai đoạn rất nhiều thai phụ gặp tình trạng bị trĩ nội và trĩ ngoại. Nguyên nhân là khi thai nhi phát triển càng to thì áp lực lên hậu môn và trực tràng càng lớn. 
  • Người bị mắc các bệnh viêm nhiễm vùng hậu môn. Các vi khuẩn gây bệnh có môi trường phát triển gây tắc nghẽn mạch máu và hình thành búi trĩ nội. 

Do đó, vấn đề tiếp xúc với người bị bệnh trĩ có nhiễm không là không có cơ sở. Những nguyên nhân đều do yếu tố bên ngoài tác động tới. Để phòng tránh bệnh trĩ bạn cần thực hiện các biện pháp sau: 

  • Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao làm giãn cơ và lưu thông mạch máu. 
  • Ăn uống lành mạnh hạn chế đồ cay nóng và các chất kích thích như rượu bia. 
  • Không đi vệ sinh quá lâu, không rặn quá mạnh mỗi lần đi ngoài. 
  • Thường xuyên đi lại hạn chế ngồi hoặc đứng quá lâu. 

Phương pháp điều trị bệnh trĩ nào hiệu quả?

Điều trị bệnh trĩ nội khoa

Sau khi đã có lời giải đáp cho vấn đề bệnh trĩ có lây không thì người bệnh chắc hẳn sẽ quan tâm đến các phương pháp điều trị. Hiện nay có nhiều cách điều trị bệnh trĩ nhiều cấp độ thường gặp ở các cơ ở y tế như: 

Điều trị bệnh trĩ nội khoa

Đây là phương pháp điều trị cơ bản nhất, các bác sĩ sẽ khám để tìm ra độ trĩ hiện tại của bệnh nhân. Từ đó đưa ra liều lượng thuốc Đông y -Tây y kết hợp để điều trị dứt điểm. Các loại thuốc được kê khai chủ yếu là dạng thuốc bôi, thuốc đắp vùng hậu môn. 

Tuy nhiên, phương pháp này chỉ có hiệu quả với bệnh trĩ độ nhẹ và thường gây đau hậu môn trong nhiều ngày. Tỷ lệ thành công không quá cao và hay để lại sẹo sau khi điều trị. 

Điều trị bệnh trĩ sử dụng thủ thuật thủ công

Phương pháp này có sử dụng cả thuốc và phương pháp thủ công. Tức là bệnh nhân sẽ được bác sĩ cắt búi trĩ bằng các công cụ y tế. Một số thủ thuật được thực hiện với tia hồng ngoại, laser, làm lạnh hay thắt trĩ. Nhược điểm của phương pháp này đó là gây đau, chảy máu và tổn thương hậu môn. 

Cắt trĩ an toàn và không đau tại phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Điều trị bệnh trĩ ở đâu không đau mà đem lại hiệu quả tốt nhất? Đến ngay với Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng để được thăm khám và tư vấn điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp tốt nhất. 

Cụ thể, khi đến đây điều trị bệnh trĩ bạn sẽ được bác sĩ CKII Trịnh Tùng trực tiếp khám và xác định độ trĩ hiện tại. Sau đó bác sĩ sẽ giúp bạn giải thích về vấn đề bệnh trĩ có lây không cũng như tư vấn kỹ hơn về phương pháp phẫu thuật HCPT II, khâu treo triệt mạch THD và phẫu thuật PPH II. Cụ thể như sau: 

Phác đồ điều trị phẫu thuật HCPT II

điều trị bệnh trĩ bằng phẫu thuật HCPT II

Đầu tiên phải nói đến trang thiết bị kỹ thuật tại đây cực hiện đại và chất lượng. Trước khi tiến hành phẫu thuật bệnh nhân sẽ được khám xét nghiệm tổng thể để đưa ra kết luận bệnh trĩ và phân loại độ trĩ. Sau khi đã tìm được liệu trình điều trị, bác sĩ sẽ phẫu thuật HCPT II để loại bỏ trĩ cho bệnh nhân. 

  • Phẫu thuật HCPT II không tạo cảm giác quá nóng giúp bệnh nhân giảm thiểu tình trạng đau rát và chảy máu. Điều này là do kỹ thuật phẫu thuật tác động trực tiếp vào búi trĩ và hạn chế tối thiểu phạm vi ảnh hưởng đến các vùng xung quanh hậu môn. 
  • Phương pháp phẫu thuật HCPT II an toàn không để lại sẹo sau khi điều trị. Đặc biệt là không để lại bất cứ biến chứng nào và tỷ lệ tái phát bệnh cực thấp. Tốc độ phục hồi sau khi phẫu thuật cực nhanh. Bệnh nhân sẽ không phải nằm lại viện sau khi điều trị.  

Phác đồ trị bệnh trĩ bằng cách khâu treo và triệt mạch THD

Phương pháp loại bỏ trĩ PHD có cơ chế hoạt động rất đặc biệt. Đó là tác động đến mạch máu hạn chế lưu thông đến các búi trĩ. Từ đó búi trĩ sẽ dần thu nhỏ thể tích lại và bác sĩ sẽ treo búi trĩ lên ống hậu môn bằng mũi khâu tay khoảng 2 đến 3cm. 

Kỹ thuật loại bỏ trĩ này được kết hợp với máy siêu âm Doppler giúp phân biệt các tĩnh mạch và động mạch. Phù hợp với các đối tượng bệnh nhân đang mắc trĩ nội độ 3, độ 4 hoặc trĩ vòng. Ngoài ra, các trường hợp bị trĩ điều trị bị thất bại hoặc tái phát lại cũng có thể áp dụng phương pháp này. 

Kỹ thuật PHD kết hợp với thuốc Đông y – Tây y, chẳng hạn như thuốc YHCT  giúp quá trình hồi phục thành mạch vùng hậu môn diễn ra nhanh hơn. Từ đó làm giảm tình trạng sưng đau, kết hợp với thuốc nhuận tràng khắc phục táo bón kéo dài. 

Phác đồ điều trị bệnh trĩ bằng kỹ thuật PPH II 

 Điều trị bệnh trĩ bằng kỹ thuật PPH II hiệu quả tại ĐK QT Cộng Đồng

Đây là một phương pháp cải tiến được triển khai dựa vào kỹ thuật Longo. Trong quá trình phẫu thuật bác sĩ sẽ không cần sử dụng đến dao mổ y tế mà dùng máy kẹp PPH để cắt búi trĩ khỏi đường lược. Điều này nhằm mục đích ngăn không cho máu lưu thông đến búi trĩ. Sau một thời gian không có oxi và máu thì búi trĩ sẽ từ từ rụng đi. 

Kỹ thuật PPH giúp làm tăng quá trình phục hồi hậu môn và tỷ lệ tái phát rất thấp. Quá trình thực hiện thủ thuật không gây đau đớn và chảy máu. Với phác đồ điều trị này phù hợp với những đối tượng bệnh nhân có độ trĩ nặng từ độ 3 đến độ 4 hoặc có búi trĩ sa hẳn ra ngoài hậu môn. 

Như vậy, bài viết trên đây chúng tôi đã giúp bạn giải đáp câu hỏi bệnh trĩ có lây không. Đây là loại bệnh lý không lây nhiễm nhưng để lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tâm lý người bệnh. Do đó, hãy sớm đến các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và chữa trị kịp thời. 

Để sở hữu liệu trình điều trị bệnh trĩ dứt điểm không tái phát và không đau thì hãy đến ngay Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng. Tại đây có những phương pháp phẫu thuật bệnh trĩ cực hiện đại. Bạn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua số hotline 0243.9656.999 để được tư vấn đặt lịch khám chữa nhé.