Bệnh trĩ

Ngâm lá gì để co búi trĩ ? Lá trầu không có tốt?

Ngâm lá gì để co búi trĩ, sử dụng lá trầu không để ngâm búi trĩ có tốt là những câu hỏi nhận được nhiều quan tâm của bệnh nhân. Trĩ là bệnh khó trị dứt điểm và nguy cơ tái phát cao. Chữa trĩ bằng lá trầu không là một trong những mẹo dân gian phổ biến hỗ trợ điều trị khi bệnh mức độ nhẹ, giai đoạn đầu. 

Thông tin cơ bản về lá trầu không

Lá trầu không - tác dụng và cách sử dụng hiệu quả

Rất nhiều bệnh nhân băn khoăn ngâm lá gì để co búi trĩ? Nói đến những mẹo dân gian hỗ trợ điều trị bệnh trĩ thì lá trầu không được nhắc đến đầu tiên. Tại Việt Nam lá trầu không rất nhiều và quen thuộc. Lá trầu không còn có tên gọi khác là trầu bà, cùng họ với hồ tiêu,…

Theo y học cổ truyền, trầu không tính nóng, vị cay nồng, mùi thơm. Theo y học hiện đại, trầu không hỗ trợ giảm đau, kháng khuẩn, tiêu viêm, kích thích hệ thần kinh trung ương, cầm máu. Vì vậy, lá trầu không được sử dụng điều trị những bệnh lý như:

  • Giúp vết thương nhanh lành: Trong lá trầu không chứa rất nhiều thành phần chống oxy hóa, nhờ đó vết thương lành nhanh hơn.
  • Giảm đau khớp: Lá trầu không chứa chất polyphenol hỗ trợ chống viêm, có tác dụng giảm đau do viêm khớp
  • Cải thiện chứng khó tiêu: Lá trầu không hỗ trợ cải thiện chứng đầy hơi và khó tiêu của bệnh nhân. Đặc biệt còn giúp hệ tiêu hóa hấp thu dưỡng chất tốt hơn
  • Chữa viêm miệng: Nhai lá trầu không hỗ trợ ức chế vi khuẩn trong khoang miệng phát triển. Ngoài ra, chất phenolic của thảo dược này giúp cầm máu cho sau nhổ răng 
  • Trị viêm họng: Lá trầu không chứa nhiều chất kháng khuẩn, kháng viêm nên được sử dụng rất nhiều trong việc khắc phục chứng viêm họng. 

Vì sao có thể ngâm lá trầu không để co búi trĩ ?

Rửa nước là trầu không giúp kháng viên,diệt khuẩn tốt

Đối với câu hỏi ngâm lá gì để co búi trĩ, rất nhiều bệnh nhân áp dụng lá trầu không, vậy vì sao có thể ngâm lá trầu không để co búi trĩ. Lá trầu không là một trong những bài thuốc dân gian hỗ trợ điều trị bệnh trĩ được nhiều bệnh nhân áp dụng. Tất cả là nhờ những đặc tính nổi bật được liệt kê dưới đây:

  • Hỗ trợ kháng khuẩn, chống viêm, cầm máu: Với những công dụng này nên sử dụng lá trầu không giúp bệnh nhân trĩ cầm máu, giảm ngứa, giảm sa nghẹt búi trĩ,…
  • Giàu vitamin và khoáng chất: Trong lá trầu không chứa nhiều vitamin và khoáng chất hỗ trợ bảo vệ trực tràng khỏi gốc tự do, làm chậm quá trình oxy hóa, nhanh chóng hồi phục tổn thương do triệu chứng bệnh trĩ gây ra. 
  • Cải thiện hệ tiêu hóa: Nhiều thành phần của lá trầu không hỗ trợ giảm chứng đầy bụng, đầy hơi, khó tiêu,… Vì vậy được sử dụng để chữa trĩ mức độ nhẹ.

Hướng dẫn cách ngâm lá trầu không co búi trĩ

Câu hỏi ngâm lá gì để co búi trĩ đã có lời giải đáp. Bài viết dưới đây hướng dẫn một số cách ngâm lá trầu không trong trường hợp bệnh trĩ chưa có biểu hiện tổn thương hoặc tổn thương cấp độ 1, 2.

Lá trầu không ngâm hậu môn

Lá trầu không + muối tinh ngâm hậu môn

Thời điểm thích hợp nhất để sử dụng lá trầu không chữa bệnh trĩ bằng cách ngâm chính là sau khi bệnh nhân đi đại tiện xong và đã vệ sinh sạch hậu môn với nước ấm. Cách thực hiện:

  • Ngâm lá trầu không với nước muối loãng khoảng 20 phút, sau đó rửa sạch lá và cho vào nồi nước để đun sôi
  • Khi nước sôi, để lửa vừa và đun thêm 10 phút nữa
  • Đổ nước ra chậu cho bớt nóng rồi ngâm hậu môn. Lưu ý kiểm tra nhiệt độ nước để tránh bị bỏng.

Kết hợp lá trầu không với thảo dược khác

Đối với bệnh trĩ, ngoài ngâm lá trầu không bệnh nhân có thể kết hợp thêm các thảo dược tự nhiên khác như hạt gấc, cau, bồ kết,… với tác dụng hỗ trợ giảm co thắt búi trĩ, giảm chảy máu khá hiệu quả. Cách thực hiện: 

  • Rửa sạch tất cả nguyên liệu, bổ cau, đập vỡ hạt gấc
  • Sau đó đun nguyên liệu hạt gấc, cau, bồ kết với nước, để lửa vừa
  • Khi nước sôi, cho lá trầu không vào, giảm lửa
  • Cuối cùng tắt bếp, đổ nước ra chậu cho bớt nóng rồi ngâm hậu môn. Lưu ý kiểm tra nhiệt độ nước để tránh bị bỏng.

Lưu ý khi ngâm lá trầu không co búi trĩ

Sau khi đã nắm rõ ngâm lá gì để co búi trĩ, bệnh nhân cần biết một số lưu ý khi sử dụng lá trầu không chữa bệnh trĩ nhằm đảm bảo an toàn, hiệu quả. Cụ thể:

  • Như đã nói, lá trầu không là mẹo dân gian chỉ có tác dụng với triệu chứng bệnh trĩ mức độ nhẹ, giai đoạn đầu. Không có tác dụng làm tiêu biến búi trĩ và trường hợp bệnh trĩ mức độ nặng, bài thuốc dân gian này không có tác dụng.
  • Cho đến nay bài thuốc lá trầu không chữa bệnh trĩ vẫn chưa được chứng minh khoa học. Vì vậy người bệnh nên cân nhắc và tham khảo ý kiến bác sĩ/thầy thuốc trước khi sử dụng
  • Khi áp dụng phương pháp này, phải chọn lá trầu không tươi, màu xanh đậm như vậy mới giàu tinh chất
  • Trước khi ngâm hậu môn với lá trầu không, cần rửa sạch thảo dược để tránh tình trạng búi trĩ nặng hơn, hậu môn bị viêm nhiễm
  • Chỉ ngâm rửa bên ngoài hậu môn, tuyệt đối không dùng nước lá trầu không thụt rửa sâu bên trong, nguy cơ viêm nhiễm hậu môn – trực tràng
  • Dù áp dụng bất cứ phương pháp chữa bệnh trĩ nào, bệnh nhân cũng cần kết hợp với chế độ dinh dưỡng khoa học, lành mạnh. Bổ sung đủ chất xơ, vitamin, khoáng chất, uống ít nhất 2 lít nước/ngày giúp nhuận tràng, phòng táo bón, thanh lọc cơ thể,… Hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng, khó tiêu.
  • Thường xuyên vận động nhẹ nhàng như đi bộ, không đứng hoặc ngồi quá lâu một chỗ nhưng cũng không được vận động quá sức
  • Không nhịn đại tiện, không rặn quá mạnh khi đại tiện, không đại tiện quá lâu,…

Mặc dù ngâm lá trầu không chữa bệnh trĩ có mang lại một số lợi ích nhưng chỉ hỗ trợ áp dụng trường hợp trĩ nhẹ. Nếu sử dụng một thời gian triệu chứng không cải thiện, bệnh nhân nên đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa tại cơ sở y tế uy tín, chất lượng.

Phương pháp điều trị bệnh trĩ hiệu quả cao

Rất nhiều bệnh nhân quan tâm ngâm lá gì để co búi trĩ nhưng các chuyên gia khuyến cáo phương pháp này chỉ áp dụng khi bệnh mức độ nhẹ, trường hợp bệnh trĩ nặng, đã xuất hiện biến chứng bệnh nhân nên lựa chọn phương pháp ngoại khoa tân tiến, hiện đại.

Nếu đang sinh sống ở Hà Nội, bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, một phòng khám hậu môn – trực tràng chất lượng số 1 miền Bắc nằm tại vị trí thuận tiện giao thông đi lại là 193c1 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng.

Tại đây, bác sĩ của phòng khám tiến hành nội soi trĩ để biết mức độ bệnh, dạng bệnh trĩ rồi chỉ định phương pháp ngoại khoa HCPT II. Đây là công nghệ hiện đại, mang nhiều ưu điểm khắc phục được nhược điểm của thủ thuật truyền thống. Cụ thể:

  • Hạn chế tình trạng đau đớn và chảy máu trong và sau cắt búi trĩ
  • Độ an toàn cao, không biến chứng viêm nhiễm trùng hậu môn, không ảnh hưởng chức năng đại tiện
  • Vết thương nhỏ, thời gian vết thương hồi phục nhanh chóng, hạn chế sẹo xấu gây mất thẩm mỹ
  • Thuốc đông y có tác dụng nhuận tràng, phòng ngừa tình trạng táo bón, tăng độ bền chắc thành tĩnh mạch hậu môn, hạn chế nguy cơ bệnh tái phát lại,…

Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng không chỉ có phương pháp hỗ trợ cắt búi trĩ an toàn, hiệu quả cao. Phòng khám còn hội tụ đội ngũ bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm, thiết bị kỹ thuật thường xuyên được bảo dưỡng, kiểm tra theo định kỳ. Chi phí khám chữa bệnh trĩ công khai, minh bạch, nhiều ưu đãi như giảm 40 – 50% chi phí thủ thuật, giảm 30% chi phí điều trị,…

Bài viết đã tổng hợp ngâm lá gì để co búi trĩ và phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ bằng ngoại khoa phù hợp. Mọi đóng góp vui lòng liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để được chuyên gia giải đáp và tư vấn miễn phí.