Bệnh giang mai

[Góc giải đáp] Bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh?

Mắc bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh là câu hỏi nhận được sự quan tâm của rất nhiều người. Bởi giang vai vốn dĩ là bệnh lý nguy hiểm thế nên việc nắm được được những thông tin về bệnh lý này là cực kỳ cần thiết. Vậy khi nhiễm xoắn khuẩn giang mai thì bao lâu cơ thể sẽ phát bệnh và việc phát hiện bệnh sớm thường thông qua phương pháp nào. Bạn đọc sẽ có được câu trả lời cụ thể qua bài viết dưới đây.

Bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh – hiểu đúng về bệnh lý nguy hiểm này

Nhiều người luôn thắc mắc bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh cũng như những thông tin xung quanh căn bệnh truyền nhiễm này. Giang mai là bệnh lý có thể gặp phải ở bất cứ đối tượng nào.

Bệnh thường có thể truyền nhiễm qua nhiều con đường khác nhau như từ mẹ sang con, lây truyền khi thực hiện quan hệ tình dục không lành mạnh, sử dụng chung vật dụng cá nhân với người mắc và bị dính xoắn khuẩn,…

Triệu chứng của bệnh giang mai qua từng giai đoạn

Triệu chứng của bệnh giang mai qua từng giai đoạn

Khi bệnh giang bắt đầu hình thành từ bên trong, thường có rất ít bệnh nhân có thể phát hiện được mình nhiễm bệnh. Bởi thường triệu chứng của bệnh giang mai không có nhiều và thời gian ủ bệnh lại thường kéo dài rất lâu. 

Hơn nữa, những dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai lại thường chỉ xuất hiện một thời gian ngắn rồi tự biến mất nên việc chẩn đoán và phát hiện gặp nhiều khó khăn. 

Thông thường, bệnh giang mai sẽ ủ bệnh từ 2 – 9 tháng rồi mới bắt đầu phát bệnh và có những triệu chứng đầu tiên. Có nhiều trường hợp đặc biệt, giang mai còn có thể diễn ra trong âm thầm khoảng 2 – 3 năm mà người mắc vẫn không hay biết mình nhiễm bệnh. 

Sau thời gian ủ bệnh, thường ở mỗi giai đoạn mà người bệnh có thể gặp phải những triệu chứng điển như khác nhau:

  • Giai đoạn 1: Đây là giai đoạn đầu khi xoắn khuẩn Treponema pallidum bắt đầu xâm nhập vào cơ thể. Lúc này, người bệnh bắt đầu xuất hiện nhiều những vết loét nông, thường không gây ngứa và có màu đỏ đặc trưng. 
  • Giai đoạn 2: Nếu không phát hiện sớm, những triệu chứng ở giai đoạn 1 có thể tự biến mất và phát triển bệnh sang giai đoạn này. Khi đó, cơ thể người mắc thường xuất hiện những nốt ban đỏ mọc đối xứng nhau. Ngoài ra còn thường xuyên bị ốm sốt, sụt cân, đau họng, mệt mỏi, nổi hạch, đau đầu,…
  • Giai đoạn 3: Đây là giai đoạn cuối và cũng là giai đoạn để lại nhiều biến chứng nặng nề. Bởi khi đã chuyển qua giai đoạn này, xoắn khuẩn giang mai có thể đã xâm nhập vào sâu bên trong cơ thể và phá hủy toàn bộ cơ quan nội tạng.

Đọc thêm:

Bệnh giang mai ở nữ giai đoạn đầu có nguy hiểm không, biểu hiện như thế nào?

Dấu hiệu và cách điều trị bệnh giang mai ở nam giai đoạn đầu

Triệu chứng của bệnh giang mai qua từng giai đoạn

Phát hiện giang mai sớm bằng phương pháp nào?

Ngoài vấn đề bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh thì rất nhiều người cũng quan tâm tới việc phát hiện bệnh giang mai sớm thông qua phương pháp nào. Bởi giang mai có thời gian ủ bệnh lâu nên thường bệnh nhân thường chỉ phát hiện khi bệnh đã chuyển nặng khiến cho việc chữa trị gặp nhiều khó khăn.

Do đó, nên việc nhận biết và phát hiện bệnh từ sớm chính là một cách chắc chắn để bạn có thể đảm bảo việc điều trị bệnh sẽ diễn ra sớm và thu được kết quả an toàn như mong muốn. 

Xét nghiệm giang mai bằng RPR

Thông thường, nhận biết bệnh giang mai từ sớm thông thường là do việc thực hiện xét nghiệm chuyên khoa. Việc làm những xét nghiệm tưởng như đơn giản nhưng lại có thể phát hiện xem xoắn khuẩn giang mai hiện hoạt động trong cơ thể của người nhiễm bệnh như thế nào.

Hiện nay, một vài kỹ thuật xét nghiệm nhận biết và chẩn đoán giang mai được nhiều các bác sĩ chuyên khoa khuyên dùng đó là:  

  • Xét nghiệm giang mai bằng RPR: Phương pháp RPR được xem là phương pháp hiện đại và thường phù hợp với  những trường bệnh nhân mắc giang mai ở giai đoạn tiến triển. Bởi nếu xét nghiệm giang mai ở giai đoạn khởi phát của bệnh thì thường kết quả sẽ cho âm tính giả. Thông thường, các bác sĩ sẽ lấy máu tại tĩnh mạch rồi đem xét nghiệm để tìm kiếm những hoạt động của xoắn khuẩn giang mai ở bên trong cơ thể người bệnh. 
  • Thực hiện soi kính hiển vi trường tối: Với những trường hợp nghi mắc bệnh giang mai, thường các bác sĩ sẽ chẩn đoán bệnh bằng việc thực hiện soi kính hiển vi trường tối. Khi đó, bác sĩ sẽ thực hiện lấy mẫu phẩm tại dịch niệu đạo ở nam hoặc dịch tiết âm đạo ở nữ để soi qua kính hiển vi. Với phương pháp này, dựa trên kinh nghiệm cũng như tay nghề của từng bác sĩ mà kết quả chẩn đoán bệnh giang mai cũng sẽ khác nhau.
  • Xét nghiệm huyết thanh: Xét nghiệm huyết thanh cũng là một trong những kỹ thuật giúp phát hiện bệnh giang mai sớm. Các bác sĩ sẽ tiến hành lấy dịch não tủy của bệnh nhân xem có thể chống lại được xoắn khuẩn Treponema pallidum hay không. Trong trường hợp nếu có sự hoạt động của kháng thể thì nghĩa là đang có sự tồn tại của xoắn khuẩn giang mai trong người bệnh nhân. 
  • Xét nghiệm giang mai bằng TPHA: Ở kỹ thuật này, người bệnh sẽ được xét nghiệm cả TPHA định tính và TPHA định lượng. Bởi thông qua cả hai thì mới có thể tìm ra được xoắn khuẩn giang mai. Dựa trên việc kiểm tra máu đầy đủ nhằm đánh giá hoạt động của xoắn khuẩn giang mai theo nguyên lý đông kết. Khác với các kỹ thuật khác, chi phí cho việc xét nghiệm TPHA sẽ khá đắt nhưng kết quả mang lại sẽ chính xác nhất. 

Đâu là địa chỉ thăm khám và xét nghiệm giang mai tốt nhất hiện nay

Khi đã hiểu rõ được vấn đề bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh thì việc bệnh nhân nên làm tiếp theo chính là tìm cho mình một địa chỉ uy tín để thăm khám cũng như thực hiện xét nghiệm để nhận biết bệnh giang mai.

Thăm khám và điều trị tại Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Nếu ở Hà Nội, người bệnh có thể tìm đến Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng nằm tại số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Tại đây bệnh nhân sẽ được các bác sĩ chuyên khoa thực hiện thăm khám tổng quát thông qua việc thực hiện những xét nghiệm liên quan.

Nếu không may cơ thể có sự xuất hiện của xoắn khuẩn giang mai, tùy vào tình trạng bệnh mà bệnh nhân sẽ được các bác sĩ chỉ định điều trị bằng những phương pháp phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất.

Khi lựa chọn khám và chữa bệnh tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng người bệnh có thể cảm thấy yên tâm bởi những yếu tố sau:

  • Phòng khám sở hữu đội ngũ các bác sĩ chuyên khoa có tay nghề chuyên môn cao, được đào tạo bài bản và luôn hết mình với từng bệnh nhân.
  • Hiểu được nỗi lòng của những bệnh nhân mắc bệnh xã hội, phòng khám xây dựng mô hình khám bệnh với chỉ 1 bác sĩ – 1 y tá – 1 bệnh nhân nên người bệnh có thể cảm nhận được sự riêng tư tuyệt đối và không lo thông tin cá nhân bị lộ.
  • Phòng khám nằm ở quận trung tâm, thuận tiện cho việc đi lại cùng hệ thống cơ sở hạ tầng khang trang, rộng rãi. Cùng các trang thiết bị y tế đều được nhập khẩu tại nước ngoài nên quá trình khám chữa bệnh sẽ diễn ra nhanh chóng, thuận lợi và thu được kết quả cao nhất.
  • Người bệnh cũng có thể thoải mái sắp xếp thời gian khi đi khám chữa bệnh tại đây bởi phòng khám mở cửa từ 8h00 – 20h00 mỗi ngày và không hề có ngày nghỉ. Tuy vậy, nhưng mọi khoản phí mà bệnh nhân cần chi trả cũng rất phù hợp bởi được niêm yết theo đúng quy định từ Sở Y tế.

Với những thông tin mà bài viết vừa cung cấp ở trên, hy vọng bạn đọc đã giải đáp được câu hỏi bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh. Nếu vẫn còn bất cứ băn khoăn hay thắc mắc nào liên quan đến chủ đề này, người bệnh có thể nhờ các chuyên gia tư vấn qua đường dây nóng 0243.9656.999.