[GIẢI ĐÁP] Bệnh giang mai lây qua đường nào?
Bệnh giang mai lây qua đường nào là thắc mắc chung của rất nhiều người hiện nay. Có thể thấy trong những khoảng thời gian gần đây số lượng người bị lây nhiễm và mắc bệnh ngày một tăng cao từ đó đã khiến giang mai trở thành mối bận tâm lớn của nhiều người. Việc nắm bắt được rõ các con đường lây nhiễm của bệnh giang mai cũng sẽ giúp mỗi chúng ta có cách phòng ngừa hiệu quả
Bệnh giang mai lây qua đường nào?
Bệnh giang mai lây qua đường nào? Giang mai là căn bệnh nhiễm khuẩn mạn tính do vi khuẩn Treponema gây ra có nguy cơ lây lan và bùng phát nhanh. Là một căn bệnh tình dục nguy hiểm, bệnh có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe, có thể gây lây nhiễm qua những con đường sau:
Quan hệ tình dục không an toàn – lây nhiễm bệnh giang mai
Quan hệ tình dục không an toàn là con đường lây nhiễm của rất nhiều căn bệnh xã hội nguy hiểm trong đó bao gồm cả bệnh giang mai. Quan hệ tình dục bằng hậu môn, bằng miệng hay cơ quan sinh dục ở nam giới hay nữ giới đều có nguy cơ lây nhiễm như nhau.
Lây bệnh giang mai qua dùng chung đồ và có những cử chỉ tiếp xúc thân mật
Tiếp xúc gần gũi hay có những hành động thân mật điển hình như ôm hôn người đang mắc bệnh giang mai sẽ có nguy cơ lây bệnh. Ngoài ra việc dùng chung đồ dùng cá nhân với người bị giang mai cũng có thể khiến chúng ta bị nhiễm loại xoắn khuẩn này. Hãy thận trọng khi sử dụng chung bàn chải đánh răng, cốc, khăn, quần lót,….với những người đang mắc bệnh và có nguy cơ mắc bệnh cao
Lây truyền qua đường máu – con đường lây bệnh giang mai
Tiêm truyền máu không đảm bảo an toàn, dùng chung bơm kim tiêm có nguy cơ lây truyền xoắn khuẩn giang mai từ người này sang người khác.
Lây truyền bệnh giang mai từ mẹ sang con
Đây chính là một trong những nguyên nhân phổ biến khiến cho trẻ vừa chào đời đã bị bệnh giang mai. Phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai bị lây nhiễm bệnh sẽ có khả năng lây nhiễm bệnh sang cho con qua đường cuống rốn. Nguy hiểm hơn đó là nó còn gây ra những tổn thương ảnh hưởng tới sự phát triển cũng như sức khỏe của trẻ nhỏ hoặc có thể gây sảy thai ở mẹ bầu.
Bệnh giang mai rất nguy hiểm, đặc biệt có thể gây ra nhiều biến chứng cho trẻ nhỏ, chủ động phòng tránh bệnh chính là giải pháp tốt nhất để bảo vệ sức khỏe cho cả bản thân, gia đình và những người xung quanh.
Đọc thêm:
Bệnh giang mai ở nữ: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
Ai là người có người có nguy cơ cao mắc bệnh giang mai?
Bệnh giang mai lây qua đường nào? Giang mai có thể lây truyền qua nhiều con đường khác nhau, một số những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh điển hình như:
- Người làm nghề mại dâm: những đối tượng đang làm nghề mại dâm nguy cơ bị mắc bệnh giang mai và nhiều căn bệnh xã hội khác rất cao. Thông qua đối tượng này mà xoắn khuẩn có thể gây lây nhiễm tới nhiều người khác. Dù bạn có quan hệ bằng bất cứ hình thức nào đi nữa thì khả năng lây nhiễm là vô cùng cao
- Quan hệ tình dục bừa bãi, không lành mạnh: Với lối sống phóng khoáng, thiếu chung thủy, hay quan hệ tình dục với nhiều người là những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao.
- Trẻ sơ sinh có mẹ bị giang mai: mắc bệnh giang mai khi đang mang thai sẽ có nguy cơ lây nhiễm cho trẻ sơ sinh cao( như đã chia sẻ trên đây) và khiến trẻ gặp phải những biến chứng như thiếu máu trầm trọng, biến dạng xương, vàng mắt, vàng da, các vấn đề mù lòa, điếc bẩm sinh, vấn đề về não bộ – thần kinh
Bác sĩ chuyên khoa khuyên rằng bất cứ ai cũng có nguy cơ mắc bệnh giang mai không phân biệt độ tuổi, giới tính. Phòng ngừa và chữa trị sớm là giải pháp bảo vệ sức khỏe tốt nhất.
Đọc thêm:
Tổng hợp thông tin về bệnh giang mai ở nam giới
Khi nào cần đi khám và xét nghiệm giang mai?
Bệnh giang mai lây qua đường nào? Những con đường lây nhiễm bệnh giang mai đều có thể khắc phục và phòng tránh được. Để ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm bệnh cũng như điều trị bệnh hiệu quả sớm, ngay khi có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh, mỗi chúng ta cần chủ động đi thăm khám ngay:
- Trên vùng cơ quan sinh dục ( âm đạo, dương vật hay quanh mông và hậu môn xuất hiện các vết loét nhỏ nhưng không đau)
- Trong môi, miệng, tay hay môn xuất hiện các vết loét
- Trên âm đạo, dương vật, quanh hậu môn xuất hiện các mụn thịt trắng, xám
- Lòng bàn chân, lòng bàn tay lan ra khắp cơ thể, không gây ngứa
- Có mảng trắng trong miệng
- Xuất hiện các triệu chứng đau đầu, sốt, mệt mỏi giống như cúm
Khám và điều trị giang mai an toàn, chính xác, hiệu quả ở đâu?
Bệnh giang mai lây qua đường nào? Giang mai dù lây nhiễm qua bất cứ con đường nào cũng cần được thăm khám, phát hiện sớm cũng như điều trị kịp thời để ngăn ngừa biến chứng nghiêm trọng xảy ra. Ngay khi có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh, mọi người hãy chủ động tìm tới các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ hỗ trợ.
Tại khu vực Hà Nội hiện nay, chúng ta có thể tìm tới địa chỉ phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng ngụ tại số 193C1 Bà Triệu – Hai Bà Trưng – Hà Nội. Đây là một trong những đơn vị y tế uy tín chuyên thăm khám và điều trị các bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục được Sở y tế Hà Nội cấp phép.
Phòng khám là nơi quy tụ của đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm , có trình độ chuyên môn cao mà cũng rất thân thiện và chu đáo với người bệnh. Bên cạnh đó là một hệ thống trang thiết bị máy móc y tế tiên tiến hiện đại có thể giúp việc chẩn đoán bệnh một cách chính xác nhất.
Bác sĩ tại phòng khám cho biết, bệnh giang mai nguy hiểm nhưng không phải là không có cách chữa trị. Chỉ cần người bệnh tuân thủ theo đúng phác đồ cũng như sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
Để có thể điều trị bệnh giang mai tốt nhất hiện nay các bác sĩ tại phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang áp dụng phác đồ Đông Tây y kết hợp vật lý trị liệu. Dùng thuốc Tây y sẽ có khả năng loại bỏ tác nhân gây bệnh đồng thời kết hợp sử dụng sóng hồng ngoại để làm tăng hiệu quả, tăng khả năng hấp thu thuốc, tăng khả năng tuần hoàn máu cục bộ.
Cuối cùng đó là sự kết hợp sử dụng một số loại thuốc Đông y để giải độc cơ thể, ngăn ngừa tác dụng phụ của thuốc và hạn chế tái phát bệnh.
Sau quá trình điều trị người bệnh nên chú ý đến một số vấn đề sau đây:
- Quan hệ tình dục an toàn lành mạnh, tuyệt đối không quan hệ cho đến khi bệnh được điều trị khỏi hẳn.
- Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác, các loại đồ dùng như khăn tắm, quần lót, bàn chải đánh răng,…
- Không tự ý ngừng uống thuốc, tự ý thay đổi loại thuốc, liều lượng thuốc dù có thấy triệu chứng bệnh đã thuyên giảm.
- Kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng/ lần, sàng lọc bệnh xã hội để phát hiện bệnh sớm cũng như có hướng điều trị bệnh kịp thời.
- Kết hợp ăn uống, nghỉ ngơi tập thể dục điều độ để nâng cao sức đề kháng cũng như hệ miễn dịch cơ thể
Hy vọng qua những chia sẻ trên đây là giúp bạn đọc giải đáp chính xác thắc mắc bệnh giang mai lây qua đường nào để có cách phòng ngừa tốt nhất. Nếu vẫn còn những thắc mắc chưa rõ cần trao đổi thêm vui lòng liên hệ qua hotline 0243.9656.999 để được các chuyên gia tư vấn cụ thể sớm nhất.