Bệnh trĩ có nguy hiểm không? [Cảnh báo 7 biến chứng cần lưu ý]
Bệnh trĩ có nguy hiểm không là vấn đề khiến nhiều người bệnh lo lắng tìm hiểu. Bệnh trĩ không sớm được phát hiện và điều trị có thể gây suy giảm sức khỏe, chất lượng cuộc sống, thậm chí tính mạng. Do vậy, người bệnh cần chú ý triệu chứng xuất hiện và đi khám ngay khi phát hiện, tránh biến chứng không mong muốn.
Vậy tác hại của bệnh trĩ nguy hiểm không? bệnh trĩ có chữa được không và cách chữa bệnh trĩ hiệu quả như thế nào? cùng giải đáp trong bài viết dưới đây.
Bệnh trĩ là gì có nguy hiểm không?
Bệnh trĩ là bệnh lý ở vùng hậu môn trực tràng, xuất hiện khi hậu môn phải chịu áp lực đè nén trong thời gian dài khiến các búi trĩ tĩnh mạch bị chèn ép, căng giãn quá mức tạo nên búi trĩ. Trong thời gian đầu, các dấu hiệu bệnh trĩ không quá nghiêm trọng nên nhiều người thường chủ quan không biết bệnh trĩ có nguy hiểm không.
Người mắc bệnh trĩ ban đầu chỉ có cảm giác ngứa rát nhẹ ở hậu môn. Sau một thời gian sẽ bị đi ngoài ra máu, hậu môn đau rát nhiều hơn, thậm chí búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn. Lúc này, người bệnh cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và chữa trị kịp thời.
Giải đáp bệnh trĩ có nguy hiểm không?
Rất nhiều người bị trĩ nhưng không biết mình mắc bệnh, đến khi đi khám thì búi trĩ đã lớn, cọ xát gây cộm vướng, chảy máu và đau đớn. Bệnh trĩ dễ điều trị nhất ở giai đoạn đầu, còn việc điều trị bệnh trĩ độ 3, độ 4 sẽ khó khăn hơn do trĩ kéo dài lâu ngày và kèm theo biến chứng. Vậy biến chứng bệnh trĩ có nguy hiểm không?
Bệnh trĩ chảy máu có nguy hiểm không? – Gây mất máu
Đại tiện ra máu hay chảy máu hậu môn là triệu chứng sớm của bệnh trĩ. Nếu tình trạng chảy máu thường xuyên mà không được khắc phục sẽ khiến cơ thể mất máu, lâu dần dẫn đến thiếu oxy.
Cơ thể không đủ hồng cầu để trao đổi oxy gây ra hiện tượng thiếu máu mãn tính, cơ thể xanh xao, da vàng, mệt mỏi, nhược, thậm chí ngất xỉu thường xuyên.
Bệnh trĩ để lâu có nguy hiểm không? Hoại tử búi trĩ
Thông thường là tình trạng viêm khe, nhú trên đường lược với những biểu hiện như ngứa ngáy, nóng rát hậu môn. Nội soi hậu môn cho thấy cơ vòng thít chặt và giãn nở kém; các nhú phù nề, các khe giữa búi trĩ bị loét nông, chảy dịch, để lâu dẫn đến hoại tử. Búi trĩ bị hoại tử không chỉ gây đau rát dữ dội mà còn gây ra hàng loạt biến chứng như thiếu máu, lở loét, thủng trực tràng.
Bệnh trĩ lồi có nguy hiểm không? Gây sa nghẹt trĩ
Bệnh trĩ nội có nguy hiểm không? bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không? Các búi trĩ phát triển lớn sẽ gây chèn ép, làm tắc ống hậu môn. Trĩ sa nghẹt khiến người bệnh khó đại tiện, thậm chí không thể đại tiện được. Và do không đại tiện được sẽ khiến người bệnh bị đau đớn, hậu môn bắt đầu có hiện tượng lở loét, nhiễm trùng nặng.
Người bệnh có thể nhận biết tình trạng sa nghẹt búi trĩ như sau: búi trĩ sa ra ngoài to, màu xám nhạt, bên trong có màu đỏ, sưng nề và che khít lỗ hậu môn. Búi trĩ gồ gề, chạm vào có cảm giác từng cục bên trong. Đây chính là tình trạng máu bị ứ đọng hình thành các cục máu đông bên trong.
Bệnh trĩ ra máu có nguy hiểm không? – Nguy cơ viêm nhiễm
Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Tình trạng chảy máu và tiết dịch nhầy gây ẩm ướt, kích ứng hậu môn. Hơn nữa, búi trĩ sa nghẹt, tắc mạch càng khiến tình trạng ngứa ngáy, viêm nhiễm thêm nghiêm trọng, để lâu có thể gây nhiễm trùng vô cùng nguy hiểm.
- Bội nhiễm
Hậu môn khu vực nhạy cảm và chứa nhiều vi khuẩn có hại. Nếu búi trĩ sa ra ngoài lâu ngày, tiết dịch và chảy máu liên tục rất dễ bị bội nhiễm. Nếu viêm nhiễm kéo dài sẽ gây hoại tử búi trĩ và nhiễm trùng máu.
- Nhiễm trùng máu
Viêm nhiễm nặng ở búi trĩ có thể dẫn đến biến chứng nhiễm trùng máu vô cùng nguy hiểm. Búi trĩ bị sa nghẹt, chảy máu, lở loét, bội nhiễm tạo điều kiện vi khuẩn tấn công vào máu và gây nhiễm trùng máu. Người bệnh cần được xử lý kịp thời để bảo vệ tính mạng.
Bệnh trĩ có nguy cơ ung thư đại trực tràng
Bệnh trĩ có nguy hiểm đến tính mạng không? Ngoài nhiễm trùng máu thì ung thư đại trực tràng là biến chứng nguy hiểm có thể đe dọa tính mạng do bệnh trĩ gây ra. Nguyên nhân là do viêm nhiễm búi trĩ lâu ngày khiến vi khuẩn ăn sâu vào trực tràng, hình thành khối u đại trực tràng hay ung thư ruột kết.
Một cuộc nghiên cứu tại Đại học Y khoa Đài Trung (Đài Loan) đã cho thấy mối liên hệ giữa ung thư đại trực tràng và bệnh trĩ. Những người bị trĩ thường có nguy cơ tiến triển ung thư đại trực tràng cao gấp 2,5 lần người bình thường và việc điều trị dứt điểm bệnh trĩ giúp giảm đến 50% nguy cơ ung thư đại trực tràng.
Bệnh trĩ lâu ngày có nguy hiểm không? – Gây tắc mạch trĩ
Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Khi bệnh trĩ ở mức độ nặng, trong các búi trĩ với sự có mặt của các cục máu đông khiến búi trĩ sưng to, đau nhức dữ dội. Đây là tình trạng mạch máu trĩ bị tắc nghẽn, búi trĩ không có máu nuôi dưỡng lâu ngày sẽ bị nhiễm khuẩn và hoại tử.
Dấu hiệu nhận biết tắc mạch trĩ bao gồm:
- Xuất hiện khối sưng to bằng hạt đậu hoặc lớn hơn ở rìa hậu môn.
- Búi trĩ sưng to, căng mọng, đau rát.
- Niêm mạc trực tràng nổi cục, khi chạm vào cảm giác như có vật bên trong.
- Đau bên trong búi trĩ, nhất là khi đi đại tiện, ngồi xổm và đi lại.
Bệnh trĩ lâu năm có nguy hiểm không? Gây rối loạn chức năng hậu môn
Hậu môn là cơ quan bài tiết phân ra ngoài, nếu bị bệnh trĩ lâu ngày sẽ khiến chức năng của hậu môn bị rối loạn. Cơ thắt hậu môn bị co lại khiến việc đại tiện trở nên khó khăn hơn. Không những vậy, cơ vòng hậu môn bị xâm lấn, tổn thương có thể khiến bệnh nhân mất tự chủ đại tiện.
Ngoài ra, bệnh trĩ còn khiến bệnh nhân bị đau đơn, ngứa rát mỗi khi đi ngoài, gây táo bón ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày và chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Xem bài viết liên quan:
Bệnh viện nào chữa trĩ tốt nhất 2022? Tiêu chí lựa chọn bệnh viện chữa trĩ tốt
Bệnh trĩ có chữa được không? Cách chữa hiệu quả hiện nay
Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Những biến chứng của bệnh trĩ tuyệt đối không nên chủ quan xem nhẹ, do vậy mà người bệnh cần chú ý các triệu chứng xuất hiện, từ đó có phương án thăm khám và điều trị kịp thời nhất.
Bệnh trĩ có thể chữa khỏi dứt điểm nếu người bệnh phát hiện và điều trị khi bệnh còn nhẹ. Mức độ trĩ càng nặng, nhất là trĩ độ 3, độ 4 và kèm theo biến chứng thì việc điều trị trở nên phức tạp hơn, tốn kém chi phí và nhiều thời gian hơn. Do vậy, các bác sĩ luôn khuyến cáo bệnh nhân cần chủ động đi khám khi có triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh, từ đó bác sĩ có thể chỉ định phương pháp điều trị thích hợp nhất.
- Với bệnh trĩ nhẹ (thường là độ 1): Bác sĩ thường chỉ định điều trị bằng thuốc chuyên khoa để giúp chống viêm, giảm đau rát và làm co búi trĩ. Thuốc thường ở dạng uống, thuốc đặt hay thuốc bôi hậu môn. Tuy vậy, thuốc chỉ được sử dụng khi có chỉ định từ bác sĩ, việc tự ý mua thuốc trên mạng điều trị có thể gây biến chứng viêm nhiễm, hoại tử nguy hiểm.
- Với bệnh trĩ nặng (độ 3, độ 4) hay bệnh trĩ nhẹ không đáp ứng thuốc: Lúc này phẫu thuật cắt trĩ là phương pháp duy nhất để điều trị dứt điểm bệnh trĩ, nhất là trĩ độ 3, độ 4.
Hiện nay, Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng đang là Phòng khám chuyên khoa Hậu môn trực tràng uy tín hàng đầu khu vực miền Bắc và đang áp dụng phương pháp HCPT II kết hợp thuốc chuyên khoa cho hiệu quả điều trị bệnh trĩ đạt tới 99%.
Cắt trĩ bằng phương pháp sóng cao tần HCPT II mang đến nhiều ưu điểm vượt trội như ít gây đau đớn, hạn chế biến chứng, hạn chế tái phát, loại bỏ hoàn toàn búi trĩ mà không gây ảnh hưởng đến chức năng hậu môn, hồi phục nhanh và người bệnh không cần nằm viện.
Cách phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả
Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Bệnh trĩ gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm nhưng vẫn có thể chữa khỏi được nếu được phát hiện và điều trị dứt điểm ngay từ đầu. Ngoài ra, để tăng hiệu quả điều trị cũng như ngăn ngừa bệnh trĩ tái phát, người bệnh cũng nên chú ý một số vấn đề sau đây:
- Uống nhiều nước mỗi ngày để giúp nhuận tràng, làm mềm phân, ngăn ngừa táo bón.
- Luyện tập thể thao, tránh ngồi hoặc đứng một chỗ quá lâu, trong giờ làm việc nên đứng lên và đi lại nhẹ nhàng.
- Không vận động quá mạnh để hạn chế gây áp lực lên hậu môn, ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng.
- Vệ sinh hậu môn sạch sẽ hàng ngày, nhất là sau khi đại tiện. Luyện tập thói quen đại tiện vào khung giờ cố định, nên dùng khăn mềm lau hậu môn, không nên dùng giấy khô ráp vì dễ gây viêm nhiễm, trầy xước búi trĩ.
- Bỏ thói quen đại tiện lâu và rặn khi đại tiện.
- Chú ý chế độ dinh dưỡng, nên bổ sung chất xơ thông qua rau xanh, trái cây; hạn chế đồ ăn cay nóng, dầu mỡ, rượu bia thuốc lá…
Trên đây là giải đáp của bác sĩ bệnh trĩ có nguy hiểm không? Hy vọng thông tin bài viết đã giúp người bệnh chủ động hơn trong việc phòng ngừa, phát hiện và điều trị bệnh. Để được tư vấn cụ thể hơn, người bệnh vui lòng liên hệ điện thoại 0243.9656.999 để được các bác sĩ chuyên khoa tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng giải đáp ngay hôm nay.