Ngứa rát hậu môn

Ngứa hậu môn có phải bị trĩ không? Chữa khỏi không?

Ngứa hậu môn có phải bị trĩ không là câu hỏi nhận được nhiều quan tâm của bệnh nhân. Có thể nói, trĩ là một trong những bệnh lý phổ biến ở khu vực hậu môn trực tràng. Triệu chứng sa búi trĩ, chảy máu khi đại tiện khiến bệnh nhân khó chịu, ám ảnh, sợ hãi. Tham khảo nội dung dưới đây để biết thêm thông tin bổ ích.

Ngứa hậu môn có phải bị trĩ không ?

Rất nhiều người băn khoăn thường xuyên ngứa hậu môn có phải bị trĩ không? Theo chuyên gia Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, đại tiện ra máu kèm tình trạng thò thụt của búi trĩ khiến dịch tiết nhiều là một trong những triệu chứng của bệnh trĩ và triệu chứng này khiến hậu môn bị ngứa liên tục.

Ngứa hậu môn có phải bị trĩ không ?

Như vậy, có thể khẳng định bệnh nhân bị ngứa hậu môn thì nguy cơ mắc bệnh trĩ rất cao. Tùy thuộc mức độ bệnh và giai đoạn bệnh khác nhau mà triệu chứng ngứa hậu môn nhiều hoặc ít.

Tuy nhiên, không phải tất cả các trường hợp ngứa hậu môn đều do bệnh trĩ gây ra. Triệu chứng này còn cảnh báo nhiều tác nhân khác nhau:

  • Rò hậu môn, áp-xe hậu môn: Áp-xe hậu môn hình thành do niêm mạc da hậu môn nhiễm khuẩn, tụ mủ, tạo thành khối áp-xe sưng cứng, tấy đỏ. Theo thời gian, khối áp-xe vỡ, chảy mủ tạo thành đường rò khiến hậu môn ẩm ướt, ngứa ngáy.
  • Nứt kẽ hậu môn: Bệnh hình thành do niêm mạc da hậu môn tổn thương, mỗi lần đại tiện rặn mạnh thì vết nứt và rách ở hậu môn gây đau nhức, chảy máu. Vết nứt tạo điều kiện cho tác nhân có hại gây đau rát và ngứa hậu môn.
  • Vệ sinh hậu môn không sạch: Hậu môn chứa nhiều vi khuẩn, nếu không vệ sinh sạch sẽ và đúng cách thì tác nhân có hại xâm nhập, phát triển gây viêm ngứa hậu môn.
  • Dị ứng hóa chất: Lạm dụng xà phòng, chất tạo mùi, dung dịch vệ sinh,… để làm sạch hậu môn khiến hậu môn ngứa, kèm kích ứng da, nổi ban da, nổi mụn,… 
  • Ăn nhiều đồ cay nóng: Lạm dụng rượu bia, tiêu, ớt, đồ chiên rán nhiều dầu mỡ,… sẽ kích thích hệ tiêu hóa, đại tiện khó khăn, ảnh hưởng niêm mạc hậu môn dẫn tới ngứa hậu môn.

Kết luận: Ngứa hậu môn có thể do bệnh trĩ gây ra hoặc những bệnh lý khác tại khu vực hậu môn – trực tràng. Để có chẩn đoán chính xác nhất, bệnh nhân vui lòng đến trực tiếp cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ kiểm tra, thăm khám.

Xem thêm bài viết:

Hậu môn bị ngứa và sưng tiềm ẩn các bệnh hậu môn gì?

Bị ngứa hậu môn sau khi đi đại tiện có sao không?

Tìm hiểu nguyên nhân và triệu chứng bệnh trĩ

Đối với câu hỏi ngứa hậu môn có phải bị trĩ không thì câu trả lời là khả năng mắc bệnh trĩ rất cao. Để giúp mọi người hiểu tường tận hơn về căn bệnh này, hãy tham khảo nội dung dưới đây để nắm rõ nguyên nhân, triệu chứng bệnh.

Ăn ít rau xanh cũng là nguyên nhân gây bệnh ngứa hậu môn

Nguyên nhân hình thành bệnh trĩ

Trĩ hình thành do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó chủ yếu xuất phát từ thói quen sinh hoạt không lành mạnh như nhịn đại tiện, uống ít nước, ăn ít rau xanh, ít vận động, ngồi quá nhiều, thường xuyên táo bón, quan hệ đường hậu môn,…

Triệu chứng của bệnh trĩ

Thực tế, bệnh trĩ khó nhận biết ở giai đoạn đầu do triệu chứng dễ bị nhầm lẫn với những bệnh lý ở hậu môn khác. Chỉ đến khi bệnh nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe mới thăm khám và phát hiện bệnh. Dưới đây là các dấu hiệu điển hình:

  • Đại tiện ra máu: Thường là máu đỏ tươi, đây là triệu chứng điển hình nhất của bệnh. Ban đầu máu chảy ít, lẫn trong phân hoặc giấy vệ sinh. Mức độ nặng máu chảy thành tia, nhỏ thành giọt,… 
  • Đau rát hậu môn: Thường xuất hiện trong và sau đại tiện, mức độ nặng thì âm ỉ suốt ngày, đặc biệt khi ngồi, ảnh hưởng sinh hoạt bệnh nhân.
  • Búi trĩ sa ra ngoài: Cấp độ 1 và 2 của bệnh thì búi trĩ tự động thụt lên, cấp độ 3 phải dùng tay đẩy lên, cấp độ 4 thì không thể đẩy búi trĩ vào trong ống hậu môn được. Tình trạng này khiến bệnh nhân khó chịu lúc đi đứng, làm việc nặng, gây bất tiện trong hoạt động hàng ngày.
  • Triệu chứng khác: Bệnh nhân cảm giác nặng tức ở khu vực hậu môn, mót rặn

Vì sao cần điều trị bệnh trĩ càng sớm càng tốt?

Vì sao cần điều trị bệnh trĩ càng sớm càng tốt?

Ngoài việc quan tâm ngứa hậu môn có phải bị trĩ không thì một vấn đề được bệnh nhân quan tâm không kém là mức độ nguy hiểm của căn bệnh này. Nếu không có biện pháp chữa trị kịp thời, bệnh nhân phải đối mặt nhiều biến chứng cực kỳ nguy hiểm:

  • Thiếu máu: Thường xuyên đại tiện ra máu sẽ khiến bệnh nhân bị thiếu máu. Nguy cơ đối mặt tình trạng hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, mất tập trung, thậm chí ngất xỉu.
  • Nhiễm trùng máu: Bệnh nhân đối mặt tình trạng nhiễm trùng máu do lượng máu ở búi trĩ chảy nhiều. Nếu bị áp-xe hậu môn thì tác nhân có hại và độc tố sẽ dẫn tới nhiễm trùng máu, đe dọa sức khỏe, việc chữa trị dứt điểm gặp nhiều khó khăn.
  • Sa nghẹt búi trĩ: Búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn quá mức sẽ chèn ép lên tĩnh mạch gây tắc nghẽn. Bệnh nhân đau đớn khổ sở, ảnh hưởng việc đi lại. 
  • Tắc mạch trĩ nội: Cơn đau ở hậu môn dày vò bệnh nhân có cảm giác vật gì nổi cộm và chắn ngang hậu môn. Búi trĩ bắt đầu sưng phồng, sưng to, đau đớn. Thậm chí rạch nhẹ búi trĩ bị tắc sẽ thấy cục máu đông lớn chảy ra.
  • Tắc mạch trĩ ngoại: Búi trĩ có bọc máu lớn gây tắc mạch trĩ ngoại và dính chặt với nhau. Cục máu đông xuất hiện nhiều và bị vỡ sẽ khiến bệnh nhân đau đớn. 
  • Bội nhiễm: Bệnh nhân chảy máu nhiều do búi trĩ sa ra ngoài không thể tự co lên được. Hậu môn dễ bị bội nhiễm bởi tác nhân có hại từ phân và nước tiểu tấn công, xâm nhập. 
  • Nguy cơ viêm phụ khoa với nữ giới: Nguyên nhân do cấu tạo hậu môn và và vùng kín gần nhau. Đặc biệt với chị em đang mang thai mắc bệnh trĩ càng khiến tình trạng này nghiêm trọng, thậm chí đe dọa khả năng sinh nở. 
  • Mắc bệnh về da: Mức độ nặng, búi trĩ dễ bị phù nề, sưng to, sa ra ngoài hậu môn. Lượng dịch nhầy tiết nhiều khiến vùng da quanh hậu môn bị kích thích, nổi mụn đỏ, bong tróc da,…
  • Ung thư trực tràng: Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh trĩ. Nếu không kiểm soát bệnh sớm, người bệnh có nguy cơ ung thư trực tràng, đe dọa trực tiếp tính mạng bệnh nhân

Bài viết liên quan:

Bị ngứa hậu môn bôi thuốc gì để nhanh khỏi?

Ngứa hậu môn về đêm có nguy hiểm không?

Phương pháp điều trị bệnh trĩ hiệu quả

Phương pháp điều trị bệnh trĩ hiệu quả với kĩ thuật HCPT II

Đối với câu hỏi ngứa hậu môn có phải bị trĩ không thì câu trả lời là Có. Vì vậy, bệnh nhân đừng chủ quan thăm khám, nên thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt. Trường hợp bệnh trĩ nặng, búi trĩ sa ra ngoài hậu môn, phương pháp điều trị ngoại khoa mang lại hiệu quả vượt trội hơn cả.

Nếu đang ở khu vực Hà Nội hoặc tỉnh thành lân cận thủ đô, bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng. Một đơn vị y tế tọa lạc tại 193c1 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng.

Tại đây, bác sĩ của phòng khám chỉ định nội soi hậu môn để biết chính xác mức độ bệnh rồi chỉ định cắt trĩ bằng công nghệ HCPT II.

Đây là công nghệ hiện đại, hạn chế đau đớn, an toàn so với thủ thuật ngoại khoa truyền thống khác. Cụ thể:

  • Hạn chế tổn thương khi điều trị: Cắt trĩ bằng HCPT II hạn chế tổn thương trong quá trình điều trị. Nhiệt độ vừa phải nên không gây bỏng da như các phương pháp cổ điển khác.
  • Độ an toàn cao: Công nghệ HCPT II có độ chính xác và an toàn cực kỳ cao, hạn chế sai sót trong quá trình diễn ra thủ thuật.
  • Hạn chế đau đớn và chảy máu: Công nghệ HCPT II hạn chế tổn thương mô và tế bào lân cận trong quá trình thủ thuật diễn ra. Hạn chế bỏng rát, đau đớn, hạn chế chảy máu
  • Thủ thuật diễn ra nhanh: Một ca cắt trĩ bằng HCPT II chỉ diễn ra khoảng 20 – 30 phút. Sau thủ thuật bệnh nhân cử động bình thường, được về nhà trong ngày, không cần nằm viện.
  • Hạn chế biến chứng: Công nghệ HCPT II được đánh giá là hiệu quả cao, hạn chế biến chứng sau thủ thuật, hạn chế nguy cơ tái phát.

Bài viết đã tổng hợp đầy đủ thông tin về ngứa hậu môn có phải bị trĩ không và phương pháp điều trị hiệu quả. Nếu còn câu hỏi nào thắc mắc về công nghệ cắt trĩ HCPT II, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được chuyên gia hỗ trợ tư vấn và giải đáp miễn phí.