Nứt kẽ hậu môn nên uống thuốc gì để bệnh mau lành?
Nứt kẽ hậu môn nên uống thuốc gì là vấn đề được người bệnh quan tâm tìm hiểu. Với sự tiện lợi, dễ dùng, dễ mua với chi phí hợp lý mà dùng thuốc chữa bệnh thường là giải pháp bệnh nhân ưu tiên lựa chọn. Nứt kẽ hậu môn dùng thuốc gì, bài viết sau đây sẽ giải đáp chi tiết tới bạn.
Tổng quan về bệnh nứt kẽ hậu môn
Muốn biết nứt kẽ hậu môn nên uống thuốc gì, trước hết, bạn cần hiểu rõ về nguyên nhân, biểu hiện của căn bệnh này. Có như vậy mới nắm rõ được cách dùng thuốc điều trị bệnh sao cho phù hợp.
Nứt kẽ hậu môn là tình trạng lớp niêm mạc hậu môn xuất hiện một hoặc nhiều vết rách nhỏ. Sau đại tiện, người bệnh hay có cảm giác đau rát hậu môn và có thể kèm theo hiện tượng chảy máu.
Nứt kẽ hậu môn diễn ra gồm 2 giai đoạn:
- Cấp tính: Vết nứt nhỏ và nông, viêm nề nhẹ. Tình trạng này thường diễn ra không quá 6 tuần nhưng ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt hàng ngày, người bệnh hay bị đau hậu môn dẫn đến cản trở nhiều hoạt động.
- Mãn tính: Vết nứt rộng và sâu hơn, tình trạng có thể kéo dài trên 6 tuần. Với vết nứt mãn tính, người bệnh thường xuyên cảm thấy mệt mỏi do phải chịu đựng các cơn đau thắt ở hậu môn trong thời gian dài.
Hiện tại vẫn chưa xác định cụ thể nguyên nhân dẫn đến nứt kẽ hậu môn là gì. Tuy nhiên, các bác sĩ cho rằng tình trạng táo bón khiến người bệnh rặn mạnh khi đại tiện hoặc do phân quá cứng khiến ống hậu môn bị tổn thương. Khi các cơ hậu môn bị căng do co thắt sẽ khiến lưu lượng máu giảm và vết nứt hậu môn lâu lành lành hơn. Ngoài ra, nhu động ruột bị kích thích cũng khiến vết nứt tái phát hoặc trở nặng hơn.
Một số yếu tố làm tăng nguy cơ nứt kẽ hậu môn kể đến có: bị táo bón; áp lực vùng chậu tăng khi mang thai hoặc sinh nở; mắc các bệnh về đường ruột (như viêm ruột, bệnh Crohn, ung thư ruột); bị bệnh lây nhiễm qua đường tình dục hoặc da bị nhiễm trùng; bị chấn thương hậu môn do phẫu thuật hoặc quan hệ tình dục thô bạo; tác dụng phụ của một số thuốc giảm đau,….
Xem bài viết liên quan:
Bệnh rò hậu môn: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả
Nứt kẽ hậu môn ở trẻ sơ sinh là gì? Cách phòng ngừa và điều trị ra sao?
Bị nứt kẽ hậu môn nên uống thuốc gì?
Nứt kẽ hậu môn nên uống thuốc gì? Bệnh nứt kẽ hậu môn cần được điều trị đúng cách ngay từ thời điểm sớm để bệnh không tiến triển thành mãn tính. Vậy nên, khi có triệu chứng đại tiện đau rát ở hậu môn và có thể kèm theo chảy máu thì hãy đến gặp bác sĩ chuyên khoa để thăm khám và tư vấn hướng điều trị phù hợp.
Thông thường, điều trị nứt kẽ môn bằng thuốc thường được chỉ định đối với giai đoạn đầu của bệnh, khi vết nứt còn nhỏ và nông. Các loại thuốc chủ yếu được dùng để làm lành vết nứt kẽ hậu môn kể đến gồm các loại sau:
- Bisacodyl, Duphalac,… là những loại thuốc có tác dụng hỗ trợ làm mềm phân cải thiện tình trạng táo bón, giúp người bệnh đại tiện dễ dàng hơn, không phải rặn mạnh nên giảm bớt tổn thương hậu môn.
- Thuốc Diltiazem, Nifedipine giúp tăng khả năng đàn hồi của niêm mạc hậu môn.
- Thuốc kháng sinh với công dụng giảm viêm, giảm nhiễm trùng, chống sưng đau và khắc phục chảy dịch hậu môn như: Cefadroxil, Cefazolin, Cefixim, Cephalexin.
- Ngoài ra, người bệnh còn dùng thêm một số loại thuốc bôi ngoài da, thuốc đặt hậu môn giúp cải thiện tình trạng đau rát.
Trong quá trình điều trị bằng thuốc, người bệnh nên tuân thủ liều lượng cũng như cách sử dụng mà bác sĩ đã hướng dẫn. Tuyệt đối không tự ý tăng – giảm liều lượng hay ngưng thuốc giữa chừng sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới kết quả điều trị. Việc làm này có thể dẫn đến những tác dụng phụ không mong muốn, bệnh có xu hướng tái phát mãn tính hoặc tiến triển nặng hơn.
Trong trường hợp sử dụng thuốc có phát sinh tác dụng phụ không mong muốn, hãy đến gặp bác sĩ chuyên khoa để có biện pháp xử lý kịp thời.
Biện pháp ngoại khoa điều trị nứt kẽ hậu môn
Bên cạnh chia sẻ thông tin liên quan đến vấn đề nứt kẽ hậu môn nên uống thuốc gì, chúng tôi sẽ cung cấp thêm cho bạn phương pháp điều trị ngoại khoa giải quyết nứt kẽ hậu môn toàn diện.
Thuốc nứt kẽ hậu môn nhìn chung phù hợp sử dụng khi vết nứt nhỏ và nông, triệu chứng bệnh ở mức độ nhẹ. Trong trường hợp dùng thuốc vẫn không thuyên giảm, cơ địa không đáp ứng được thuốc hay bệnh tiến triển với những triệu chứng nghiêm trọng hơn thì bạn nên điều trị bằng thủ thuật ngoại khoa.
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng (địa chỉ tại số 193C1 Bà Triệu – Hai Bà Trưng – Hà Nội) là cơ sở y tế uy tín về chữa trị nứt kẽ hậu môn. Với nhiều năm kinh nghiệm hoạt động và quy tụ các y bác sĩ chuyên khoa nổi tiếng sẽ giúp bạn thoát khỏi bệnh hoàn toàn.
Hiện tại, phòng khám đang ứng dụng thành công kỹ thuật sóng cao tần HCPT II trong điều trị nứt kẽ hậu môn với nhiều tính năng vượt trội:
- Sóng cao tần xâm lấn tối thiểu, tác động trực tiếp vào các tổ chức viêm tại khu vực bị nứt kẽ. Đồng thời kích thích lưu thông máu kích thích phục hồi tế bào.
- Là thủ thuật ít xâm lấn nên không làm tổn thương cơ thắt hậu môn, không để lại sẹo mổ vùng tầng sinh môn. Nhờ đó bảo toàn khả năng tự chủ đại tiện của hậu môn.
- Hiệu quả cao với tỷ lệ chữa khỏi lên tới hơn 99%.
- Thủ thuật diễn ra trong khoảng 30 phút và bệnh nhân có thể xuất viện ngay ngày hôm sau, không cần lưu trú theo dõi dài ngày.
Làm cách nào để phòng tránh nứt kẽ hậu môn?
Để không phải bận tâm nứt kẽ hậu môn nên uống thuốc gì, điều trị bệnh ra sao,…. Tốt hơn hết, bạn cần chủ động phòng ngừa không cho bệnh xuất hiện hoặc có cơ hội tái phát.
- Có thói quen đại tiện mỗi ngày theo một khung giờ cụ thể, bỏ thói quen đọc sách báo hay chơi điện thoại để không ảnh hưởng tới hoạt động thúc đẩy phân ra ngoài.
- Khi bị táo bón, bạn nên dùng nước muối ấm để thụt tháo phân. Tránh rặn mạnh có thể khiến hậu môn bị thương tổn.
- Đại tiện xong hãy vệ sinh hậu môn sạch sẽ, có thể vệ sinh bằng nước và cần thấm khô nước trước khi mặc quần để tránh nhiễm khuẩn.
- Tăng cường ăn nhiều rau xanh, uống đủ nước mỗi ngày nhằm kích thích nhu động ruột làm mềm phân, quá trình đại tiện theo đó diễn ra dễ dàng hơn. Đồng thời hạn chế ăn đồ dầu mỡ, gia vị cay nóng, các chất kích thích vì chúng có thể ảnh hưởng tới hoạt động của hệ tiêu hóa.
- Có chế độ tập luyện thể dục, thể thao một cách khoa học cũng là biện pháp giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru, giảm bớt những nguy cơ gây nứt kẽ hậu môn.
- Khi có dấu hiệu bất thường xuất hiện tại khu vực hậu môn, cần đi khám với bác sĩ chuyên khoa để giải quyết bệnh kịp thời, hạn chế biến chứng nghiêm trọng tới sức khỏe.
Bài viết trên đây đã cung cấp cho bạn thông tin nứt kẽ hậu môn nên uống thuốc gì cùng các vấn đề liên quan. Để được tư vấn cũng như đặt lịch khám, bạn đọc vui lòng liên hệ tới số điện thoại 0243 9656 999. Các bác sĩ của chúng tôi sẽ giúp bạn trả lời mọi thắc mắc một cách chi tiết nhất.