Bệnh trĩ

Trĩ nội có đau không? Khi nào cần phải cắt trĩ? 

Trĩ nội có đau không? là từ khóa nhận được nhiều lượt tìm kiếm nhất trong các bệnh lý liên quan đến trĩ. Trĩ nội là loại bệnh trĩ khó nhận biết nhất. Hầu hết những người mắc bệnh trĩ nội đến giai đoạn nặng mới phát hiện ra bản thân mình mắc bệnh, lúc này nguy cơ biến chứng đã tăng cao, việc điều trị cũng trở nên khó khăn hơn. Hãy cùng đọc bài viết dưới đây để hiểu hơn về bệnh trĩ nội nhé. 

Trĩ nội có đau không? 

Mặc dù trĩ là bệnh lý phổ biến nhưng không phải ai cũng hiểu rõ trĩ nội có đau không, dấu hiệu của bệnh trĩ nội là gì… Thực tế, bệnh trĩ nội không dễ nhận biết và khó chịu như trĩ ngoại ở giai đoạn đầu vì vậy, khi mọi người phát hiện mình mắc bệnh trĩ là đã ở giai đoạn nặng. Trĩ nội có đau không? 

Lý do khiến thời gian đầu khi mới mắc bệnh trĩ nội người bệnh chưa cảm nhận được những điều bất thường ngoại trừ khi đi đại tiện thấy máu là các búi trĩ nội giai đoạn đầu kích thước còn rất nhỏ, nằm trong ống hậu môn và không có dây thần kinh cảm giác nên người bệnh gần như không cảm thấy đau nhức. 

Tuy nhiên, ở giai đoạn nặng hơn, người bệnh sẽ cảm nhận được rõ ràng cơn đau nhức kèm theo các dấu hiệu khác như: chảy máu, hậu môn tiết nhiều dịch nhầy, căng tức hậu môn, sa búi trĩ ra ngoài,… 

Như vậy, trả lời cho câu hỏi “trĩ nội có đau không” – Có. Tuy nhiên tùy theo mức độ mà bạn đang mắc phải, cơn đau sẽ ít nhiều dữ dội hơn và kèm theo một số các triệu chứng như đã nêu trên. 

Xem thêm:

 Trĩ nội chảy máu có sao không? Cách điều trị như thế nào? [Giải đáp]

Trĩ nội – Tổng hợp những điều bạn cần biết về bệnh lý và cách chữa trị hiệu quả 

Cách nhận biết bệnh trĩ nội qua từng mức độ bệnh lý 

Như đã phân tích và trả lời câu hỏi ở trên phần trĩ nội có đau không, phần này chúng tôi sẽ gửi đến bạn một số dấu hiệu nhận biết trĩ nội. Cụ thể, trĩ nội phát triển qua 4 giai đoạn và tại mỗi giai đoạn, kích thước của các búi trĩ hoàn toàn khác nhau. Cách nhận biết bệnh trĩ nội qua từng mức độ bệnh lý 

  • Giai đoạn 1, đây là giai đoạn các búi trĩ mới hình thành nên có kích thước rất nhỏ. Gốc của búi trĩ có thể nằm trên đường lược hoặc nằm hoàn toàn bên trong phía hậu môn. Dấu hiệu đặc trưng của các bệnh nhân bị trĩ nội là chảy máu mỗi khi đi đại tiện. 
  • Giai đoạn 2, các búi trĩ nội đã tăng kích thước ra dài hơn. Ở mức độ này, bệnh nhân có thế thấy chúng xuất hiện ở bên ngoài hậu môn mỗi khi đi đại tiện và búi trĩ cũng có khả năng co lên mà không cần hỗ trợ. Đối với tình trạng chảy máu, nó vẫn sẽ diễn ra bình thường và liên tục nhưng lượng máu chảy ra nhiều hơn giai đoạn 1 rất nhiều. 
  • Giai đoạn 3, búi trĩ của ở bên ngoài và tình trạng chảy máu xuất hiện với tần suất dày đặc hơn 2 giai đoạn trên. Ngoài ra, người bệnh khi đã đến giai đoạn này sẽ xuất hiện thêm cảm giác ngứa ngáy tại hậu môn do các búi trĩ tiết dịch. Để tránh tình trạng cảm giác vướng víu, bạn có thể sử dụng tay để đẩy các búi trĩ vào trong. 
  • Giai đoạn cuối cùng của bệnh trĩ nội – đây là giai đoạn nặng nhất. bệnh nhân sẽ thấy các búi trĩ dường như nằm hẳn bên ngoài hậu môn. Khi bạn đi đại tiện, lao động nặng, hay đơn giản như hắt hơi mạnh cũng sẽ thấy sự hiện diện của nó. Đến giai đoạn này, việc sử dụng tay để đẩy búi trĩ vào gần như không có tác dụng. Tình trạng chảy máu tại hậu môn diễn ra nghiêm trong hơn và tạo ra nhiều trở ngại, khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. 

Ngoài ra, người bệnh còn có thể thấy những dấu hiệu như mệt mỏi, suy nhược cơ thể, tâm lý không ổn định – cáu gắt,… ngoài các triệu chứng trên. 

Những lưu ý giúp người mắc bệnh trĩ nội giảm đau 

Những lưu ý giúp người mắc bệnh trĩ nội giảm đau 

Ở các giai đoạn sau của trĩ nội có đau không, cơn đau mà người bệnh phải chịu đựng sẽ kéo dài và gia tăng hơn nên bạn có thể tham khảo một số các biện pháp sau đây để giảm cơn đau rát, khó chịu: 

  • Chườm đá, ngâm nước mát vùng hậu môn để làm dịu vùng đau rát, sưng sóng, viêm đỏ. Ngoài ra, nước nhiệt độ thấp sẽ giúp sát trùng vùng da bị tổn thương, hạn chế viêm nhiễm và thúc đẩy quá trình hồi phục 
  • Dùng ruột của cây nha đam để thoa lên vùng dưới bị tổn thương, đợi cho đến khi nó khô hoàn toàn. Cách này có tác dụng làm dịu vùng da bị sưng đỏ, giảm đau rát và thúc đẩy phục hồi vùng niêm mạc một cách nhanh chóng. 
  • Dầu dừa cũng là một cách làm giảm đau vùng dưới khi mắc bệnh trĩ. Bạn thoa đều lên vùng hậu môn bị đau ngứa như cách dùng đối với nha đam, sau đó để khô hoàn toàn và giữ nguyên trong vòng 20 phút để cải thiện triệu chứng đau rát, chảy máu. 
  • Điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý, lành mạnh, bổ sung thêm chất xơ vào mỗi bữa ăn để tăng sức đề kháng, tránh mất máu quá nhiều gây suy nhược cơ thể. 
  • Sử dụng các loại đồ lót khô thoáng, chất liệu thấm mồ hôi, cân bằng giữa thời gian nghỉ ngơi và làm việc, tập thể dục mỗi ngày từ 30 phút,… 

Khi nào cần cắt trĩ và cắt trĩ ở đâu uy tín, đạt hiệu quả cao? 

Tìm hiểu về vấn đề trĩ nội có đau không, nhiều người mắc bệnh còn thắc mắc khi nào cần cắt trĩ và cắt ở đâu uy tín, đáng tin cậy. Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp các câu hỏi này. 

Bởi vì trĩ nội rất khó nhận biết nên thời điểm bạn phát hiện ra mình bị mắc bệnh lý này cần phải đi khám và tham khảo phương pháp cắt bỏ ngay. Tránh để bệnh lý đã về đến giai đoạn 4 sẽ kéo theo nhiều hậu quả khó lường. 

Hiện nay, phương pháp cắt trĩ được đánh giá là đạt hiệu quả cao, tỷ lệ tái phát thẩm, giảm thiểu đau đớn và khả năng phục hồi sau tiểu phẫu nhanh (tốc độ phục hồi sẽ phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng, vệ sinh vùng dưới của bệnh nhân sau khi phẫu thuật) và thời gian thực hiện cắt bỏ trĩ nhanh chóng mà nhiều người đang cố gắng tìm kiếm, đặt lịch đó là phương pháp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT. 

Phương pháp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT.

Thông thường, khi thực hiện cắt trĩ bác sĩ sẽ tiêm thuốc giảm đau để quá trình tiểu phẫu người bệnh sẽ không cảm thấy đau nhức và khó chịu. Nhưng sau khi hết thuốc giảm đau, bệnh nhân sẽ có dấu hiệu đau sau mổ trĩ. Đối với các phương pháp truyền thống này, người bệnh sẽ phải trải qua cảm giác đau đớn trong khoảng 1-2 tuần đầu. 

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng là một trong số ít các cơ sở y tế đang thực hiện thành công phương pháp cắt trĩ tân tiến này. Ngoài ra, đội ngũ y bác sĩ với trình độ chuyên môn cao, dịch vụ khám chữa bệnh được phản hồi tích cực,… là những điểm cộng mà phòng khám được người bệnh đánh giá. Bạn có thể đặt lịch và thăm khám bất kỳ ngày nào trong tuần để được kiểm tra, tư vấn và được bác sĩ đưa ra phác đồ chữa trị phù hợp. 

Trên đây là một số thông tin về trĩ nội có đau không. Nếu có bất kì thắc mắc nào và cần hỗ trợ bạn có thể liên hệ qua số điện thoại 0243.9656.999 để được tư vấn miễn phí.