Bệnh trĩ nội đi ngoài ra máu và phương pháp điều trị dứt điểm
Bệnh trĩ nội đi ngoài ra máu thường ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt, chất lượng cuộc sống bệnh nhân. Tùy thuộc mức độ bệnh trĩ nội mà chia thành các cấp độ khác nhau. Để ngăn chặn biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra, bệnh nhân nên chủ động điều trị kịp thời, áp dụng đúng phương pháp.
Triệu chứng và nguyên nhân trĩ nội đại tiện ra máu
Bệnh trĩ nội đi ngoài ra máu là tình trạng phình giãn tĩnh mạch nằm sâu trong trực tràng gây ứ đọng máu dạng búi, còn gọi là búi trĩ. So với trĩ ngoại, trĩ nội khó phát hiện hơn nên bệnh nhân thường gặp khám khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn 2, giai đoạn 3.
Triệu chứng của bệnh trĩ nội
Nắm rõ triệu chứng của bệnh trĩ nội giúp bệnh nhân chủ động điều trị kịp thời, hạn chế biến chứng ngoài ý muốn có thể xảy ra. Cụ thể:
- Trĩ nội độ 1: Búi trĩ nằm sâu trong trực tràng, bệnh nhân không thể quan sát bằng mắt thường.
- Trĩ nội độ 2: Búi trĩ lấp ló ở ống hậu môn. Mỗi lần đại tiện, búi trĩ thò ra ngoài rồi tự động thụt vào trong, cảm giác đau rát tăng lên.
- Trĩ nội độ 3: Búi trĩ tăng kích thước và dần chuyển sang màu đỏ thẫm. Cơ thắt hậu môn suy yếu khiến búi trĩ lòi ra ngoài dù vận động nhẹ, khó thụt vào trong như giai đoạn 2.
- Trĩ nội độ 4: Búi trĩ to, lòi ra ngoài hậu môn, không thể dùng tay để đẩy búi trĩ vào trong được.
Nguyên nhân hình thành bệnh trĩ nội
Có rất nhiều tác nhân hình thành bệnh trĩ nội đi ngoài ra máu. Trong đó, tùy thuộc thói quen sinh hoạt, cơ địa từng bệnh nhân sẽ tạo áp lực lên thành tĩnh mạch hậu môn và gây ra búi trĩ.
- Tuổi tác: Độ tuổi càng cao, cơ hậu môn và tĩnh mạch càng yếu, tổn thương càng nghiêm trọng. Vì vậy, người trung niên và người cao tuổi có nguy cơ mắc bệnh trĩ rất cao.
- Mang thai: Giai đoạn cuối thai kỳ, cổ tử cung giãn nở, cân nặng tăng, hormone tăng và tăng áp lực cho hậu môn – trực tràng.
- Lười vận động: Dân công sở, dân lái xe, thợ may, công nhân,… là những người có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao.
- Tác nhân khác: Người vận động nặng, ăn ít chất xơ, lạm dụng rượu bia,… là đối tượng mắc bệnh trĩ nội cao nhất.
>> Có thể bạn quan tâm:
Bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào? 7 đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ
10 Tác hại của bệnh trĩ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe
Bệnh trĩ nội đại tiện ra máu có tự hết không?
Đối với câu hỏi bệnh trĩ nội đi ngoài ra máu tự hết không thì câu trả lời là KHÔNG. Mặc dù cấp độ 1 thuộc bệnh trĩ nội mức độ nhẹ, bệnh nhân xây dựng thói quen ăn uống, sinh hoạt, tập luyện khoa học, hợp lý, lành mạnh thì bệnh cũng không thể tự khỏi, chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng.
Trường hợp bệnh chuyển sang cấp độ 2 trở đi, áp dụng các giải pháp tại nhà cũng không giảm được triệu chứng. Tốt nhất bệnh nhân nên lựa chọn phương pháp an toàn, hiệu quả hơn để ngăn chặn biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Ngược lại, chủ quan không thăm khám, điều trị kịp thời, nguy cơ dẫn tới biến chứng:
- Tắc mạch: Búi trĩ phát triển kích thước lớn gây tắc nghẽn mạch, hình thành cục máu đông trong lòng mạch. Bệnh nhân bị ngứa, đau rát mỗi lần đại tiện.
- Hoại tử hoặc nhiễm khuẩn búi trĩ: Bệnh trĩ nội gây tổn thương, viêm nhiễm dẫn tới phù nề, sưng, loét, thậm chí hoại tử hậu môn.
- Sa nghẹt hậu môn: Tùy thuộc mức độ nặng – nhẹ của bệnh trĩ nội mà ống hậu môn bị sa nghẹt một phần hoặc toàn bộ. Bệnh nhân đau đớn, khó chịu mỗi lần đại tiện. Nếu không chữa trị kịp thời sẽ gây viêm, nhiễm khuẩn, thậm chí hoại tử hậu môn.
Như vậy, bệnh trĩ nội không đe dọa trực tiếp tính mạng con người nhưng gián tiếp ảnh hưởng sức khỏe bệnh nhân. Vì vậy, cần chủ động khám chữa bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt.
Điều trị bệnh trĩ nội tại nhà có hiệu quả?
Nắm rõ nguyên nhân, triệu chứng, mức độ nguy hiểm của bệnh trĩ nội đi ngoài ra máu, mọi người cần chủ động biện pháp hỗ trợ điều trị kịp thời, hiệu quả. Nếu e ngại khám trực tiếp với bác sĩ, bệnh nhân có thể tham khảo cách chữa tại nhà với thuốc tây y, bài thuốc dân gian,…
Điều trị bệnh trĩ nội bằng thuốc tây y
Thực tế, có rất nhiều bài thuốc tây y hỗ trợ điều trị bệnh trĩ nội. Những bài thuốc tây y này có tác dụng chống viêm, giảm đau, kháng khuẩn, bảo vệ thành tĩnh mạch trĩ,… Cụ thể:
- Thuốc co mạch: Thu nhỏ mô mạch, hạn chế chảy máu, sa búi trĩ,…
- Thuốc giảm ngứa: Là các dạng thuốc mỡ, kem bôi,…
- Thuốc gây tê giảm đau: Thuốc lanacane, thuốc medicine,…
- Thuốc kháng sinh: Thuốc carbapenem, thuốc cephalosporin,…
Khuyến cáo: Hầu hết những bài thuốc tây y chữa bệnh trĩ nội có ưu điểm là giảm nhanh chóng triệu chứng chỉ sau vài lần sử dụng. Tuy nhiên, những bài thuốc kháng sinh thường đi kèm tác dụng phụ: Nhờn thuốc, hại gan, hại thận,… nếu sử dụng sai liều lượng. Tốt nhất, bệnh nhân nên chủ động thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được kê đơn, chỉ định liều phù hợp.
Điều trị bệnh trĩ nội bằng thuốc dân gian
Đối với bệnh trĩ nội đi ngoài ra máu, việc áp dụng bằng mẹo dân gian là một trong những phương pháp được nhiều bệnh nhân lựa chọn bên cạnh thuốc tây y. Ưu điểm của những bài thuốc dân gian là an toàn, nguyên liệu dễ tìm, chi phí rẻ.
- Lá trầu không: Với tác dụng sát khuẩn, khử trùng, tiêu viêm, diệt nấm, vi khuẩn,… lá trầu không giúp mềm thành mạch, hạn chế viêm nhiễm, giúp búi trĩ tự co vào trong. Có nhiều cách thực hiện khác nhau: Xông hậu môn, ngâm rửa hậu môn,…
- Lá diếp cá: Với tác dụng giải độc, sát trùng, sát khuẩn,… bệnh nhân có thể sử dụng lá diếp cá để xông hơi hậu môn, đắp hậu môn,… giúp giảm triệu chứng bệnh trĩ, giảm đau hậu môn mỗi lần đại tiện.
Khuyến cáo: Bài thuốc dân gian chữa bệnh trĩ nội chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng, không có tác dụng triệt tiêu búi trĩ. Bài thuốc dân gian là thảo dược lành tính nên hiệu quả rất chậm, đòi hỏi bệnh nhân sự kiên trì thời gian dài. Tốt nhất nên chủ động thăm khám bác sĩ chuyên khoa để nhận được liệu pháp chữa hiệu quả, an toàn trong thời gian ngắn.
Phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ nội bằng ngoại khoa
Có thể nói bệnh trĩ nội đi ngoài ra máu điều trị bằng phương pháp nội khoa không thể mang lại hiệu quả. Tốt nhất bệnh nhân nên áp dụng thủ thuật ngoại khoa để được hỗ trợ điều trị triệt để, dứt điểm bệnh, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm như ung thư hậu môn có thể xảy ra.
Nếu đang làm việc, học tập, sinh sống ở Hà Nội hay tỉnh thành lân cận như Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc,… bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng. Một đơn vị y tế nằm tại vị trí địa lý thuận tiện giao thông đi lại là số 193c1 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng.
Tại đây, sau thăm khám, chỉ định nội soi hậu môn không ống mềm, bác sĩ áp dụng thủ thuật ngoại khoa là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II kết hợp thuốc đông y và thuốc tây y để chữa bệnh trĩ nội.
Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II chữa bệnh trĩ nội có nhiều ưu điểm vượt trội so với thủ thuật truyền thống:
- Độ an toàn cao: Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II đảm bảo an toàn cho khu vực hậu môn – trực tràng của bệnh nhân. Ngăn chặn nguy cơ rò hậu môn, hẹp hậu môn, đại tiện không tự chủ.
- Hạn chế đau đớn, chảy máu: Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II chữa bệnh trĩ là công nghệ hiện đại, hạn chế được những đau đớn và chảy máu cho bệnh nhân trong và sau thủ thuật.
- Thời gian hồi phục nhanh chóng: Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II vết thương rất nhỏ, không ảnh hưởng đến tế bào lành tính lân cận, thời gian hồi phục vết thương nhanh chóng.
- Tỷ lệ chữa khỏi bệnh cao: Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II có tỷ lệ chữa khỏi bệnh trên 98%, hạn chế tối đa nguy cơ búi trĩ tái phát trở lại.
- Đảm bảo tính thẩm mỹ ở hậu môn: Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II tác động rất nhỏ lên hậu môn nên vết thương nhỏ, hạn chế sẹo xấu ở hậu môn.
Như vậy, bệnh nhân đã biết bệnh trĩ nội đi ngoài ra máu có mức độ nguy hiểm như thế nào và phương pháp hỗ trợ điều trị dứt điểm. Nếu còn câu hỏi nào liên quan đến kỹ thuật HCPT II chữa bệnh trĩ nói chung, trĩ nội nói riêng, vui lòng liên hệ hotline 0243.9656.999 để được chuyên gia giải đáp miễn phí.
Bài viết xem thêm:
Bệnh trĩ kiêng ăn gì? 5 Thực phẩm cần tránh bị trĩ nặng hơn
Nguyên nhân bệnh trĩ là gì? Thoát khỏi bệnh trĩ nhanh chóng bằng cách nào?