Bệnh trĩ

Bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào? 7 đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ

Bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào? Tuổi tác có tác động đến nguy cơ mắc trĩ không?…là những vấn đề nổi trội về bệnh trĩ được quan tâm nhiều hiện nay. Tỷ lệ người mắc bệnh trĩ ngày gia tăng và đang có xu hướng trẻ hóa và không phân biệt già trẻ khiến nhiều người không khỏi lo lắng. Cùng lắng nghe Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng chia sẻ bệnh trĩ thường gặp ở độ tuổi nào cũng như cách phòng ngừa bệnh cho mọi độ tuổi ngay trong bài viết dưới đây.

Giải đáp: Bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào? 

Bệnh trĩ (còn gọi là bệnh lòi dom) là tình trạng hệ thống tĩnh mạch trong hậu môn bị sưng phồng do liên tục phải chịu nhiều áp lực. Từ đó hình thành các búi trĩ sa ra ngoài hậu môn gây chảy máu và đau rát hậu môn.  

Bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào? Theo chia sẻ của Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – Nguyên Phó Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, thống kê có khoảng 55% dân số mắc bệnh trĩ và đa phần chỉ rơi vào những người tuổi trung niên từ 50 tuổi trở lên. Tuy nhiên, hiện nay bệnh trĩ đang có xu hướng trẻ hóa khi mà những người ở độ tuổi 35-40, thậm chí trẻ hơn cũng mắc bệnh này. 

Giải đáp: Bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào? 

Vậy cụ thể, bệnh trĩ thường xuất hiện ở độ tuổi nào nhiều nhất? 

  • Người ở độ tuổi 45-65

Tỷ lệ người mắc trĩ trong độ tuổi 51-60 là 74,1%; độ tuổi sau 60 là 75,5%. Đây là nhóm độ tuổi dễ mắc bệnh trĩ nhất do hệ thống tĩnh mạch hậu môn trực tràng bị lão hóa, giảm độ đàn hồi và suy yếu. Không những vậy, người ở độ tuổi này còn dễ mắc các bệnh tuổi già, bệnh xương khớp, bệnh trĩ do sức khỏe suy yếu, ít vận động.

  • Người trên 20 tuổi

Bệnh trĩ thường bị ở độ tuổi nào? Những người trong độ tuổi này sức khỏe thường rất tốt, chưa bị lão hóa, còn khả năng đàn hồi thì lẽ ra sẽ không nằm trong nhóm độ tuổi dễ mắc trĩ. Tuy nhiên, do thói quen sinh hoạt, ăn uống hàng ngày, ít vận động, thói quen đại tiện chưa đúng cách, béo phì…đã gây nên bệnh trĩ ở người trẻ tuổi. 

  • Trẻ nhỏ

Đây cũng độ tuổi dễ mắc bệnh trĩ. Do trẻ thích đồ ăn nhanh, lười ăn rau xanh, bố mẹ tạo thói quen không tốt khiến trẻ thường xuyên bị táo bón hay rối loạn tiêu hóa…tạo điều kiện để bệnh trĩ hình thành.

Có thể bạn quan tâm: 

 10 Tác hại của bệnh trĩ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe

Dùng thuốc nam chữa bệnh trĩ có thật sự hiệu quả ?

Đối tượng nào dễ mắc bệnh trĩ nhất?

Ngoài vấn đề bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào thì Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng cũng chia sẻ về những đối tượng dễ mắc bệnh trĩ nhất để giúp mọi người có những biện pháp phòng ngừa bệnh hiệu quả hơn. Dưới đây là 7 nhóm đối tượng được cho là dễ mắc bệnh trĩ nhất:

 Đối tượng nào dễ mắc bệnh trĩ nhất?

Người thường xuyên táo bón

Phần lớn người mắc bệnh trĩ đều có điểm là chung là thường xuyên bị táo bón. Việc táo bón kéo dài, phân khô cứng khiến người bệnh khó đại tiện và phải rặn nhiều, từ đó tạo áp lực lên vùng niêm mạc hậu môn. Từ đó làm suy yếu thành mạch máu, lâu ngày gây suy giãn tĩnh mạch và gây nên bệnh trĩ. 

Phụ nữ mang thai 

Là đối tượng dễ mắc trĩ nhất do quá trình mang thai, sinh thường khiến vùng hậu môn trực tràng chịu nhiều áp lực. Kích thước thai càng lớn thì áp lực lên hậu môn càng lớn. Ngoài ra, khi mang thai, nội tiết tố thay đổi khiến bà bầu thường xuyên bị táo bón nên càng dễ mắc bệnh hơn.

Người bị tiêu chảy mạn tính 

Không chỉ những người mắc táo bón mà những người bị tiêu chảy mãn tính cũng rất dễ mắc bệnh trĩ. Đi ngoài ra phân lỏng kéo dài sẽ khiến niêm mạc hậu môn bị suy giãn và gây nên bệnh trĩ. 

Người ít vận động, ngồi nhiều

Bệnh trĩ có ở độ tuổi nào? Những người ít vận động, thường xuyên ngồi hay đứng một chỗ quá lâu như nhân viên văn phòng, lái xe, nhân viên bán hàng…cũng là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao. Việc ngồi hay đứng quá lâu khiến hậu môn phải chịu áp lực nặng nề trong thời gian dài, hệ thống tĩnh mạch theo đó cũng bị tổn thương, suy yếu và dẫn đến bệnh trĩ. 

Người có chế độ ăn uống kém khoa học

Thói quen ăn uống thiếu khoa học, không ăn rau xanh, thiếu chất xơ khiến phân bị khô, việc đại tiện trở nên khó khăn. Hơn nữa, những người thường xuyên ăn đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ cũng có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ. 

Người có thói quen vệ sinh không tốt

Đại tiện không đúng cách cũng sẽ ảnh hưởng đến nguy cơ mắc trĩ. Những người có tư thế ngồi đại tiện sai, đi đại tiện quá lâu do thói quen xem điện thoại hay dùng giấy quá khô ráp để vệ sinh sau đại tiện cũng rất dễ mắc bệnh. 

Người lao động nặng nhọc

Những người có công việc lao động nặng nhọc như khiêng vác, đội vật nặng trên vai, trên đầu (công nhân bốc vác, công nhân xây dựng…) khiến áp lực lên ổ bụng, đặc biệt là áp dụng lên tĩnh mạch hậu môn tăng lên đáng kể, khiến chúng bị chùng giãn và gây nên trĩ.

Bệnh trĩ có nguy hiểm không? 

Bệnh trĩ là căn bệnh phổ biến, “trẻ không tha, già không thương”. Do đó nếu không biết được bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào, chủ quan trước những triệu chứng bệnh mà không thăm khám và điều trị sớm có thể dẫn đến những tác hại khó lường.

Bệnh trĩ có nguy hiểm không? 

  • Thiếu máu do chảy máu hậu môn kéo dài, gây mệt mỏi, ngất xỉu, suy giảm sức khỏe. 

  • Sa nghẹt búi trĩ do động mạch không ngừng cung cấp máu vào làm búi trĩ càng sưng to và đau rát. Nguy hiểm hơn có thể gây tắc mạch trĩ, nhiễm trùng hoại tử búi trĩ, đe dọa đến tính mạng. 

  • Rối loạn chức năng hậu môn, đại tiện không tự chủ. 

  • Viêm nhiễm hậu môn, ngứa ngáy khó chịu, tạo điều kiện vi khuẩn tấn công gây viêm nhiễm vùng sinh dục, nhất là với nữ giới. 

  • Nguy cơ ung thư hậu môn trực tràng – đây là biến chứng cần đặc biệt lưu ý của bệnh trĩ vì có thể trực tiếp đe dọa đến tính mạng. 

Xem thêm bài viết:

Bệnh trĩ ăn gì? Chữa dứt điểm bệnh trĩ an toàn ở đâu Hà Nội?

Trị bệnh trĩ bằng rau diếp cá có hiệu quả thật không?

7 Cách trị bệnh trĩ tại nhà đơn giản bạn không nên bỏ qua

Cách phòng ngừa bệnh trĩ cho mọi đối tượng độ tuổi

Qua những chia sẻ của Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng rằng bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào, có thể thấy bệnh trĩ có thể gặp phải ở mọi độ tuổi, trong đó người trẻ cũng rất dễ mắc phải. Do đó, để chủ động phòng ngừa bệnh trĩ, mọi người có thể áp dụng ngay một số biện pháp dưới đây:

  • Vận động thường xuyên, tốt nhất cứ 1-2 tiếng đứng lên đi lại để giúp máu được lưu thông. Với nhân viên văn phòng, lái xe…hạn chế đứng hoặc ngồi quá lâu để tránh gây áp lực lên hậu môn. 

  • Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, ăn nhiều rau xanh, trái cây để giúp tăng cường hoạt động nhu động ruột, giúp nhuận tràng, chống táo bón. 

  • Hạn chế tối đa ăn đồ ăn cay nóng, uống rượu bia, đồ ăn nhiều dầu mỡ…để không ảnh hưởng đến hoạt động hệ tiêu hóa. 

  • Hạn chế căng thẳng, tránh làm việc lao lực để bảo vệ chức năng tiêu hóa tốt nhất. 

  • Hạn chế nhịn đại tiện, tập thói quen đi đại tiện đúng giờ, bỏ thói quen xem điện thoại khi đi đại tiện…

  • Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên để tăng cường sức khỏe, bảo vệ chức năng hệ tiêu hóa. 

  • Thăm khám sức khỏe định kỳ để chủ động bảo vệ sức khỏe, phát hiện bệnh sớm (nếu có) và điều trị hiệu quả từ đầu. 

Cách phòng ngừa bệnh trĩ cho mọi đối tượng độ tuổi

Hiện nay, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng là cơ sở y tế uy tín, được Sở Y tế Hà Nội cấp phép trong lĩnh vực khám – chẩn đoán – điều trị chuyên khoa Hậu môn trực tràng. Đây cũng là nơi công tác hiện nay của Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng, PGS. TS Nguyễn Mạnh Nhâm (Phó Chủ tịch Hội Hậu môn trực tràng Việt Nam) cùng đội ngũ bác sĩ ưu tú khác.

Tại Phòng khám đang sử dụng máy nội soi hậu môn không dây giúp người bệnh không còn lo lắng khi nhắc đến quá trình nội soi hậu môn: 

  • Không thụt tháo: Không gây khó chịu khi phải thụt tháo trước nội soi. Nếu ăn uống rồi vẫn có thể nội soi nên người bệnh có thể đến bất kỳ thời điểm nào, không nhất thiết phải là sáng sớm. 

  • Không dây cao su: Máy nội soi không dây giúp hạn chế sự khó chịu như các phương pháp đang áp dụng ở các cơ sở y tế khác hiện nay. 

  • Không cần chờ đợi: Khi đặt hẹn khám trước, người bệnh sẽ được nội soi luôn, rất thuận tiện cho người đi làm cần thăm khám ngoài giờ. 

Tùy vào mức độ bệnh trĩ cụ thể sau khi thăm khám nội soi, bác sĩ sẽ chỉ định phác đồ điều trị phù hợp: 

  • Điều trị kết hợp thuốc Tây y chuyên khoa cùng thuốc Đông y. 

  • Tiến hành thủ thuật cắt trĩ bằng phương pháp HCPT hoặc kỹ thuật treo triệt mạch trĩ THD hiện đại, giúp loại bỏ tận gốc búi trĩ mà không gây đau đớn hay biến chứng…

Trên đây là giải đáp của bác sĩ bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào cũng như cách phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả. Mọi vấn đề về bệnh trĩ cần được giải đáp thêm, xin vui lòng gọi ngay số máy 0243.9656.999 để được các bác sĩ chuyên khoa hỗ trợ kịp thời.