Bệnh trĩ

Cảnh báo nguy hiểm: bệnh trĩ có chết không?

Bệnh trĩ có chết không đây là vấn đề mà bất cứ người nào bị bệnh trĩ cũng đều có chung sự thắc mắc. Bởi khu vực bị trĩ thuộc hậu môn – một vị trí khá là nhạy cảm, vị trí này làm nhiều người e ngại khi đến “khám bệnh, bốc thuốc”.

Cho dù là các đấng mày râu thoải mái trong cuộc sống hàng ngày cũng có lựa chọn đầu tiên là thuốc bôi thay vì đến bệnh viện. Trường hợp tìm đến bệnh viện cũng là lúc bệnh nhân bị trĩ đã có dấu hiệu chuyển nặng gây nhiều khó khăn cho quá trình điều trị.  

Bệnh trĩ có chết không?

Bệnh trĩ có chết không?

Bệnh trĩ có chết không dưới góc nhìn của một chuyên gia, bệnh trĩ không gây tử vong trực tiếp. Trĩ là một tình trạng bệnh lý mà các tĩnh mạch trong vùng hậu môn và hậu môn bị viêm, phình to và gây ra các triệu chứng như đau, ngứa, chảy máu và sưng. Trĩ có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và gây khó chịu cho người bệnh, nhưng hiếm khi gây tử vong trực tiếp. 

Tuy nhiên, nếu bệnh trĩ không được chăm sóc và điều trị đúng cách, có thể xảy ra các biến chứng nghiêm trọng. Những biến chứng này có thể đòi hỏi sự can thiệp y tế ngay lập tức và gây nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, nguy cơ này có thể được giảm thiểu.

Do đó, rất quan trọng để tìm kiếm sự chẩn đoán và điều trị từ một chuyên gia y tế khi có bất kỳ triệu chứng hoặc vấn đề liên quan đến trĩ. Chuyên gia y tế sẽ đánh giá tình trạng cụ thể của bệnh nhân và đề xuất phương pháp điều trị tối ưu để giảm triệu chứng và nguy cơ biến chứng.

Đọc thêm:

Góc giải đáp thắc mắc: Bệnh trĩ có lây không?

Những biến chứng đáng sợ của bệnh trĩ 

Như vậy, bệnh trĩ có chết không? Xét về nguyên nhân trực tiếp thì bệnh trĩ không gây ra cái chết cho con người. Tuy nhiên, khi trĩ bị ủ bệnh lâu gây ra các biến chứng thì trĩ có thể gián tiếp gây ra cái chết. 

Những biến trứng của bệnh trĩ có nghiệm trong không?

Nhiễm trùng máu

Bệnh trĩ có chết người không? Một trong những biến chứng nghiêm trọng của bệnh trĩ là viêm nhiễm nặng ở vùng búi trĩ, có thể dẫn đến tình trạng nhiễm trùng máu. Đây là một biến chứng nguy hiểm. Khi búi trĩ không được điều trị đúng cách, có thể xảy ra lở loét và viêm nhiễm nặng, khiến vi khuẩn xâm nhập vào hệ tuần hoàn.

Khi biến chứng này xuất hiện, bệnh nhân đã ở trong tình trạng nặng và khó điều trị. Nhiễm trùng máu có thể gây nguy hiểm đến tính mạng, do đó, bệnh nhân cần được điều trị bệnh trĩ một cách toàn diện, bao gồm cả phẫu thuật và quá trình lọc máu nếu cần thiết, để kiểm soát tình trạng bệnh và cải thiện tình hình sức khỏe. 

Tắc mạch trĩ

Trong trường hợp này bệnh trĩ có chết không? Tình trạng các mạch máu ở búi trĩ bị chèn ép và phá vỡ gây ra những vấn đề nghiêm trọng. Các mạch máu bị chèn ép tạo thành tắc nghẽn, dẫn đến cục máu đông hình thành và tắc mạch máu ở vùng búi trĩ. Khi không còn dòng máu nuôi dưỡng các phần bị tắc mạch máu trong búi trĩ, vi khuẩn có thể xâm nhập và gây nhiễm khuẩn cũng như hoại tử.

Có một số dấu hiệu mà ta có thể nhận biết biến chứng này:

  • Búi trĩ phình to, có kích thước tương đương hạt đậu hoặc thậm chí lớn hơn, nằm ở vùng rìa hậu môn.
  • Búi trĩ trở nên căng và đau rát.
  • Khi sử dụng nội soi, ta có thể thấy búi trĩ sưng lên.
  • Thành trực tràng có những vùng nổi lên, khi sờ vào cảm giác có vật lạ bên trong.
  • Bệnh nhân có cảm giác đau ở bên trong búi trĩ, khi ngồi có cảm giác nổi cộm và khó chịu.

Đây là những tín hiệu cảnh báo rằng búi trĩ đã phát triển thành biến chứng nghiêm trọng. Việc nhận biết và xác định sớm giúp người bệnh có thể tìm kiếm sự chăm sóc y tế đúng hướng và điều trị kịp thời, từ đó giảm thiểu tác động và tăng khả năng phục hồi của búi trĩ. 

Đọc thêm:

Búi trĩ ngoại: Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị hiệu quả

Sa nghẹt hậu môn 

Sa nghẹt hậu môn – biến chứng bệnh trĩ có chết không? Đó là tình trạng khi các búi trĩ trở nên lớn hơn thường. Những búi trĩ lớn này gây áp lực và tắc nghẽn ống hậu môn. Khi bị sa nghẹt, người bệnh gặp khó khăn trong việc đi tiêu, thậm chí không thể tiêu được. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của cơ thể, gây đau đớn và khó chịu cho bệnh nhân.

Biểu hiện của tình trạng sa nghẹt búi trĩ có thể nhìn thấy dễ dàng. Nếu nhìn bằng mắt thường, ta sẽ thấy búi trĩ ngoài hậu môn to lớn, có màu xám nhạt. Bên trong hậu môn, búi trĩ có màu đỏ, sưng tấy, và có thể dẫn đến sưng phù và tác lỗ hậu môn. Búi trĩ không mềm mại mà có cảm giác gồ ghề, như có từng cục bên trong. Điều này cho thấy rằng có cục máu bị ứ đọng và đông lại thành cục.

Vì không thể đi tiêu, người bệnh gặp khó chịu nặng nề. Bên trong ống hậu môn ban đầu có thể xuất hiện lở loét, nhiễm trùng và có nguy cơ gây ra các biến chứng nghiêm trọng hơn liên quan đến bệnh trĩ. Nếu không được điều trị, tình trạng này có thể dẫn đến lở loét và nhiễm trùng nặng. 

Nhiễm khuẩn búi trĩ

Nhiễm khuẩn búi trĩ có chết người không? Tình trạng biến chứng xảy ra khi búi trĩ bị đẩy ra ngoài và va chạm với quần áo gây tổn thương. Búi trĩ bị rách phần da bên ngoài, gây chảy máu và nhiễm trùng. Đồng thời, chất nhầy được tiết ra từ búi trĩ ngày càng nhiều, làm cho nó luôn ẩm ướt. Khi tiếp xúc với môi trường ngoại vi trong một thời gian dài, phần tổn thương của búi trĩ sẽ bị tấn công bởi vi khuẩn và gặp nhiễm khuẩn.

Các dấu hiệu của nhiễm khuẩn búi trĩ thường bao gồm:

  • Khu vực búi trĩ ở hậu môn sưng to, đỏ, cảm giác nóng rát và đau đớn.
  • Có thể xuất hiện những vết lở loét nhẹ ở vùng hậu môn.
  • Khu vực viêm nhiễm tiết ra nhiều chất nhầy, dễ chảy máu khi tiếp xúc với quần áo.
  • Trong trường hợp nhiễm khuẩn nặng, bệnh nhân cũng có thể gặp phải các triệu chứng như sốt nhẹ, cảm giác khó chịu và mệt mỏi.

Địa chỉ điều trị bệnh trĩ tốt nhất hiện nay

Thông thường bệnh trĩ có chết không? Cách điều trị bệnh như thế nào? Và đâu là địa chỉ điều trị bệnh trĩ tốt nhất hiện nay? Tùy thuộc tình trạng bệnh, bác sĩ chỉ định phác đồ hỗ trợ điều trị bệnh trĩ phù hợp cho từng đối tượng bệnh nhân. 

Tuy nhiên trong trường hợp, bệnh nhân xuất hiện các biến chứng thì việc điều trị bằng thuốc đã không còn tác dụng. Các bác sĩ chuyên khoa sẽ đề nghị thực hiện phẫu thuật hay nói các khác chính là điều trị ngoại khoa để tránh trường hợp tình trạng bệnh ngày một tồi tệ hơn.

Hiện nay, có nhiều phương pháp hỗ trợ điều trị ngoại khoa bệnh trĩ, trong đó, kỹ thuật ngoại khoa xâm lấn tối thiểu HCPT II là phương pháp điều trị bệnh trĩ được giới chuyên môn đánh giá cao. 

Kỹ thuật ngoại khoa xâm lấn tối thiểu HCPT II là phương pháp điều trị bệnh trĩ

Nguyên lý hoạt động: Sử dụng sóng cao tần để làm đông mạch máu đến búi trĩ. Sau đó cắt búi trĩ nhanh chóng, chính xác.

Ưu điểm:

  • Hỗ trợ điều trị tất cả các loại trĩ
  • Hiệu quả cao
  • Ít đau đớn và chảy máu
  • An toàn, không biến chứng
  • Vết thương nhỏ, hồi phục nhanh
  • Đảm bảo tính thẩm mỹ

Trên địa bàn Hà Nội, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) là cơ sở chuyên khoa hậu môn – trực tràng đầu tiên ứng dụng thành công kỹ thuật HCPT II.

Đặc biệt, phòng khám còn chỉ định bệnh nhân sử dụng thuốc đông y, có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, nhuận tràng, tránh táo bón, thanh lọc cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,…

Song song việc hỗ trợ điều trị theo chỉ định của bác sĩ, người bệnh cần kết hợp với chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý để bệnh hồi phục nhanh hơn, hạn chế nguy cơ tái phát: Ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước, không ngồi quá lâu một chỗ, tập thói quen đại tiện đúng giờ và không rặn mạnh, vệ sinh hậu môn sạch sẽ,…

Như vậy, qua thông tin chia sẻ trên, mọi người đã biết đáp án cho câu hỏi bệnh trĩ có chết không? Dù căn bệnh này không gây ra cái chết trực tiếp nhưng nó cũng là con đường dẫn bạn đến địa ngục nhanh hơn với những biến chứng đáng sợ. Chính vì vậy, khi nhận thấy bất cứ triệu chứng bất thường gì thuộc khu vực hậu môn hãy đi kiểm tra sớm. Còn trường hợp nặng cần có sự hỗ trợ từ bác sĩ chuyên khoa, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.