Có nên cắt trĩ hỗn hợp hay không? Đâu là phương pháp hiệu quả
Hiện nay, trĩ là một bệnh khá phổ biến, xuất hiện ở nhiều đối tượng khác nhau trong mọi độ tuổi, không phân biệt giới tính hay già trẻ. Trĩ hỗn hợp là đặc điểm của búi trĩ bao gồm cả búi trĩ ngoại và trĩ nội. So với các bệnh trĩ khác, bệnh trĩ này có mức độ phức tạp và nguy hiểm hơn
Có nên cắt trĩ hỗn hợp hay không? Do tâm lý chủ quan, xấu hổ nên đa số người bệnh thường chỉ đi khám khi mà bệnh tình đã trở nặng. Phẫu thuật cắt trĩ nên được thực hiện càng sớm càng tốt để đảm bảo hiệu quả, tránh biến chứng lâu dài.
Trĩ hỗn hợp có những mức độ nào?
Để biết được giai đoạn cắt trĩ hỗn hợp ở mức nào thì cần phải dựa trên các yếu tố cụ thể để đưa ra đánh giá. Không thể đưa ra quyết định theo cảm tính hoặc vì chủ quan mà khiến cho việc phẫu thuật không hiệu quả dẫn đến những tác động nguy hại cho sức khỏe.
Bệnh trĩ hỗn hợp hình thành khi người bệnh đồng thời mắc cả bệnh trĩ nội và trĩ ngoại. Nếu bị mắc bệnh trong một thời gian dài sẽ thúc đẩy búi trĩ nội sưng to, sa ra ngoài liên kết với búi trĩ ngoại được hình thành ngoài cửa hậu môn.
So với các dạng bệnh trĩ thường gặp, trĩ hỗn hợp không phổ biến và có tỷ lệ nhiễm khá thấp. Tuy nhiên, nếu ai mắc phải bệnh thì sẽ phải trải qua các diễn biến rất phức tạp. Có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe con người.
Các triệu chứng bệnh trĩ hỗn hợp có sự khác biệt tùy thuộc từng cấp độ. Cần dựa vào các biểu hiện để xác định cấp độ của bệnh nhằm nhận biết rõ hơn về giai đoạn trĩ hỗn hợp mà mình gặp phải để có phương pháp chữa trị thích hợp và đạt hiệu quả cao.
Để có thể phân biệt dễ dàng, mọi người cần chú ý phân loại theo các cấp độ của bệnh trĩ hỗn hợp như sau:
Trĩ hỗn hợp độ 1
Đây là thời kỳ bệnh trĩ hỗn hợp rất nhẹ, búi trĩ nội thì chưa bị sa trĩ, búi trĩ ngoại còn rất nhỏ nên người bệnh không cảm nhận được nhiều bất thường ở hậu môn của mình. Tuy nhiên, nếu sờ kỹ hậu môn có thể phát hiện rất dễ dàng về các triệu chứng bất thường.
Triệu chứng đại tiện ra máu ở bệnh trĩ hỗn hợp giai đoạn đầu không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của bệnh nhân. Thậm chí, lượng máu tiết ra rất ít, có thể lẫn vào phân nên đa số người bệnh sẽ không phát hiện ra.
Trĩ hỗn hợp độ 2
Cấp độ 2 vẫn là bệnh trĩ nhẹ nhưng triệu chứng đã nặng hơn rất nhiều. Búi trĩ nội lúc này có hiện tượng sa xuống nhưng sau đó lại tự co lên, người bệnh không chú ý sẽ thường bỏ qua, tuy nhiên dịch tiết sẽ xuất hiện nhiều hơn ở hậu môn.
Trĩ hỗn hợp độ 3
Đây là cấp độ búi trĩ nội đã sa hẳn, không tự co lại hậu môn được nữa, phải dùng tay tác động để đẩy búi trĩ thụt vào. Lúc này, đại tiện ra máu nhiều hơn, cơn đau ngứa ở hậu môn nghiêm trọng gây tổn hại sức khỏe nặng nề.
Trĩ hỗn hợp độ 4
Giai đoạn 4 là mức độ nặng nhất của bệnh trĩ, dù có dùng tay đẩy búi trĩ cũng không cứu vãn được, dễ hình thành apxe hậu môn hoặc rò hậu môn do máu chảy nghiêm trọng.
Bị trĩ hỗn hợp có sao không? Có cần cắt trĩ hỗn hợp hay không?
Việc cắt trĩ hỗn hợp nói chung chắc chắn là vấn đề phải cân nhắc kỹ lưỡng. Dù sao, đây cũng là chứng bệnh gây ra nhiều ảnh hưởng nặng nề tới cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân nên chắc chắn nên được loại bỏ sớm. Cần phải được áp dụng biện pháp điều trị kịp thời, đúng hướng để tránh nguy cơ búi trĩ hỗn hợp tiến triển xấu, dẫn tới nhiều biến chứng phức tạp, nghiêm trọng.
Chữa trĩ hỗn hợp hiệu quả và triệt để cần phụ thuộc nhiều yếu tố. Trong đó, nếu như thời gian phát hiện và mức độ bệnh đảm bảo điều kiện phù hợp cụ thể theo những gợi ý như ở dưới đây thì nên cân nhắc:
- Nếu trĩ hỗn hợp được phát hiện ở giai đoạn đầu ngay khi xuất hiện, tức là giai đoạn chưa nghiêm trọng, vì vậy mà người bệnh có thể khỏi bệnh và chưa có những triệu chứng nghiêm trọng xảy ra. Cần chú ý thay đổi lối sống, cân bằng chế độ ăn uống và sinh hoạt, chú ý vệ sinh hậu môn sạch sẽ, vận động thân thể lành mạnh… Từ đó cơ thể sẽ nhanh chóng hồi phục ổn định.
- Bệnh trĩ hỗn hợp nặng hơn, cụ thể là trong giai đoạn 3 hoặc giai đoạn 4 thì việc áp dụng chữa sẽ khó khăn, phức tạp và mất nhiều thời gian hơn. Tình trạng búi trĩ xuất hiện cả bên trong và bên ngoài hậu môn lại còn ở giai đoạn nghiêm trọng, cần phải được bác sĩ theo sát và chữa trị theo phác đồ riêng để có hiệu quả.
Phẫu thuật cắt trĩ hỗn hợp như thế nào cho hiệu quả?
Để ra quyết định cắt trĩ hỗn hợp như thế nào, sau khi thăm khám kỹ lưỡng, bác sĩ chuyên khoa sẽ căn cứ vào giai đoạn phát triển, mức độ tổn thương và đáp ứng liệu trình của từng bệnh nhân nhằm đưa ra phương hướng điều trị hiệu quả.
Bên cạnh việc áp dụng can thiệp phương pháp y tế để chữa trĩ hỗn hợp, bệnh nhân cũng cần thay đổi lối sống sinh hoạt hàng ngày khoa học hơn để ngăn chặn yếu tố kích thích khiến bệnh khởi phát theo chiều hướng xấu.
Muốn điều trị triệt để bệnh trĩ hỗn hợp thì cần phải loại bỏ hết các búi trĩ. Để thực hiện điều này, các bác sĩ sẽ dùng các thủ thuật cắt hết búi trĩ hỗn hợp và thắt các tĩnh mạch trĩ tận gốc để đảm bảo ngăn ngừa tái phát. Muốn vậy, người bệnh nên thực hiện tại các cơ sở y tế uy tín, bác sĩ có trình độ và tay nghề cao.
Nếu bạn muốn biết review cắt trĩ hỗn hợp như thế nào thì đây là giải pháp cuối cùng để chữa trĩ khi các phương pháp khác không có tác dụng. Phương pháp cắt trĩ đang mang hiệu quả cao nhất tính đến thời điểm hiện tại là kỹ thuật cắt trĩ HCPT-II xâm lấn tối thiểu.
Tại phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng hiện đang là địa chỉ chuyên khoa hậu môn – trực tràng chữa bệnh trĩ nội – ngoại và trĩ hỗn hợp nhận được phản hồi tốt từ phía bệnh nhân nhờ đang áp dụng phương pháp điều trị trĩ bằng công nghệ xâm lấn tối thiểu HCPT-II kết với với thuốc Đông – tây y đem đến hiệu quả bậc nhất và lâu dài cho người bệnh.
Xem thêm:
Tổng hợp các phương pháp mổ trĩ hỗn hợp được áp dụng phổ biến hiện nay
Vì thực hiện cắt trĩ hỗn hợp rất phức tạp, yêu cầu rất nhiều về chất lượng chuyên môn nên cần được thực hiện tại cơ sở có uy tín và đội ngũ bác sĩ giỏi. Do vậy, người bệnh cần có một lựa chọn thông minh để đạt hiệu quả chữa bệnh cao nhất, tránh vì ham rẻ hay nghe tư vấn sai về phương pháp điều trị mà dẫn tới những hậu quả đáng tiếc cho sức khỏe.