Bệnh trĩ

Bị bệnh trĩ hỗn hợp có chữa được không?

Trĩ hỗn hợp có chữa được không là vấn đề khiến nhiều người bệnh hoang mang bởi nếu không được điều trị kịp thời bệnh có thể gây ra nhiều phiền toái trong cuộc sống và biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Trong bài viết dưới đây, bác sĩ của Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng sẽ giải đáp thắc mắc bệnh trĩ hỗn hợp có chữa được không để người bệnh tham khảo.

Những nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ hỗn hợp

Những nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ hỗn hợp

Trước khi đi vào vấn đề trĩ hỗn hợp có chữa được không, theo các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng của Đa khoa Quốc tế Cộng đồng, bệnh trĩ xảy ra do sự giãn quá mức của các tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng, hình thành nên các đám rối tĩnh mạch, hay còn gọi là búi trĩ.

Tùy vào vị trĩ búi trĩ mà bệnh mà bệnh được phân thành trĩ ngoại, trĩ nội và trĩ hỗn hợp. Trĩ hỗn hợp là sự kết hợp giữa trĩ nội và trĩ ngoại, khi các búi trĩ nằm cả phía trên và dưới đường lược.

Trĩ hỗn hợp có chữa được không phần nào phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, cụ thể:

  • Táo bón lâu ngày: Người bị táo bón phải cố rặn mạnh, làm tổn thương trực tràng, lâu ngày sẽ xuất hiện búi trĩ.
  • Lười vận động: Những người phải làm việc trong tư thế ngồi hoặc đứng lâu, ít vận động. Điều này gây áp lực lên hậu môn, trực tràng gây sưng phù tĩnh mạch, dẫn đến bệnh trĩ hỗn hợp.
  • Ăn uống không lành mạnh: Cơ thể cần nước để làm mềm phân, chất xơ hỗ trợ cho hệ tiêu hóa nên khi chế độ ăn uống thiếu nước và chất xơ sẽ làm bạn bị táo bón, dẫn đến trĩ hỗn hợp.
  • Căng thẳng thường xuyên: Hệ tiêu hóa sẽ chịu ảnh hưởng nếu bạn bị stress kéo dài, từ đó hậu môn suy giảm chức năng co giãn và có thể mắc bệnh trĩ.
  • Tuổi tác cao: Người có tuổi là đối tượng dễ bị trĩ hỗn hợp do sự lão hóa khiến hệ tiêu hóa và tĩnh mạch hậu môn yếu đi.
  • Giao hợp qua đường hậu môn: Việc này sẽ làm tổn thương ống hậu môn, co giãn tĩnh mạch quá mức gây bệnh trĩ.
  • Do bệnh lý: Một số bệnh như viêm trực tràng, viêm hậu môn… là cơ hội để trĩ hỗn hợp xuất hiện.
  • Phụ nữ có thai hoặc mới sinh con: Đây cũng là nhóm đối tượng dễ bị trĩ hỗn hợp do thai nhi phát triển, tạo áp lực lên hậu môn, trực tràng.

Bệnh trĩ hỗn hợp có tác hại thế nào?

Bệnh trĩ hỗn hợp có tác hại thế nào?

Trĩ hỗn hợp có chữa được không, nếu không được điều trị kịp thời bệnh có thể gây ra các hậu quả khôn lường như sau:

  • Tác động tiêu cực đến tâm lý: Bệnh trĩ hỗn hợp thường gây ra ảnh hưởng không tốt tới tâm lý người bệnh, gây lo lắng, căng thẳng,…, từ đó làm giảm chất lượng cuộc sống của họ.
  • Đời sống chăn gối bị ảnh hưởng: Búi trĩ gây đau đớn, vướng víu khi quan hệ sẽ ảnh hưởng tới ham muốn và khoái cảm của người bệnh và bạn tình.
  • Nguy cơ hoại tử cao: Các búi trĩ sa ra ngoài tạo cơ hội cho vi khuẩn tấn công gây viêm nhiễm, lâu dần nếu không can thiệp điều trị kịp thời có thể dẫn đến hậu môn bị hoại tử.
  • Tắc nghẹt búi trĩ: Búi trĩ càng ngày càng lớn có thể gây ra tình trạng tắc mạch, sa nghẹt búi trĩ rất nguy hiểm.
  • Gây thiếu máu nghiêm trọng: Đại tiện ra máu là triệu chứng trĩ hỗn hợp điển hình. Bệnh trĩ càng nặng thì khi đi ngoài người bệnh càng mất nhiều máu. Nếu để tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến thiếu máu trầm trọng, khiến người bệnh choáng váng, suy giảm thị lực, buồn nôn, ngất xỉu,…
  • Biến chứng ung thư hậu môn – trực tràng:

    Bệnh trĩ hỗn hợp nguy hiểm không,

     biến chứng nguy hiểm nhất từ bệnh trĩ hỗn hợp là ung thư hậu môn, trực tràng. thường xảy ra khi bệnh trĩ ở giai đoạn cuối mà không được can thiệp điều trị.

Xem thêm:

Trĩ hỗn hợp: Nhận biết dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả

Chữa bệnh trĩ hỗn hợp bằng cách nào?

Trĩ hỗn hợp có chữa được không, câu trả lời là có thể chữa được. Người bệnh có thể chữa bệnh trĩ hỗn hợp tại nhà hoặc đến cơ sở y khoa uy tín đến thăm khám để được can thiệp điều trị đúng cách. Dưới đây là những phương pháp thường được dùng trong điều trị trĩ hỗn hợp.

Cách chữa trĩ hỗn hợp tại nhà bằng thuốc

Cách chữa trĩ hỗn hợp tại nhà bằng thuốc

 

Bệnh nhân bị trĩ hỗn hợp có thể được chỉ định các loại thuốc dạng tiêm, uống, bôi, đặt hậu môn. Những loại đó có tác dụng làm co thành mạch, cải thiện các triệu chứng viêm, sưng đau do búi trĩ căng quá mức; ngăn cản sự phát triển của búi trĩ, giúp nhuận tràng, chống co thắt, hỗ trợ cầm máu…

Dùng thuốc chữa bệnh trĩ hỗn hợp tại nhà là phương pháp tiện lợi, dễ thực hiện những vẫn còn khá nhiều hạn chế:

  • Chỉ áp dụng với bệnh trĩ hỗn hợp cấp độ nhẹ
  • Thuốc không có công dụng chữa khỏi bệnh mà chỉ cải thiện các triệu chứng của trĩ hỗn hợp.
  • Thời gian điều trị bị kéo dài.
  • Có thể gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn.

Vì vậy, để đảm bảo an toàn, người bệnh nên tham khảo chỉ định của bác sĩ trước khi dùng thuốc.

Can thiệp ngoại khoa điều trị trĩ hỗn hợp bằng các phương pháp tiên tiến

Bác sĩ thường kết hợp các phương pháp điều trị trĩ nội và trĩ ngoại để đạt hiệu quả khả quan nhất trong điều trị trĩ hỗn hợp. Khi trĩ hỗn hợp đã trở nặng, điều trị bằng thuốc không còn hiệu quả, đòi hỏi người bệnh phải đi thăm khám tại các cơ sở y tế uy tín để được chẩn đoán và có phác đồ điều trị bệnh thích hợp.

Hiện nay, phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng (Số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) đang áp dụng thành công nhiều phương pháp hiện đại, hiệu quả cao trong điều trị bệnh trĩ hỗn hợp và các bệnh lý hậu môn – trực tràng khác, cụ thể:

Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II loại bỏ trĩ hỗn hợp:

Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II loại bỏ trĩ hỗn hợp:

Đây là phương pháp tiên tiến sử dụng sóng điện từ cao tần để tác động làm đông các mạch máu nuôi búi trĩ, sau đó tiến hành kéo búi trĩ xuống và cắt bằng dao điện, nhờ đó loại bỏ được hoàn toàn trĩ hỗn hợp. 

Phương pháp THD trong điều trị trĩ hỗn hợp:

THD là phẫu thuật khâu thắt động mạch trĩ và treo búi trĩ kết hợp với máy siêu âm Doppler. Bác sĩ sẽ dùng đầu dò Doppler để tìm động mạch lớn, khâu thắt triệt mạch nhằm làm giảm lưu lượng máu đến búi trĩ và thu nhỏ kích thước búi trĩ. Sau đó, tiến hành treo búi trĩ lên ống hậu môn bằng cách khâu vắt búi trĩ giúp xếp nếp niêm mạc trên đường lược 2 đến 3 cm.

Sử dụng phương pháp PPH cải tiến để cắt trĩ hỗn hợp:

Đây là phương pháp loại bỏ trĩ hỗn hợp mà không cần sử dụng đến dao mổ. Thay vào đó, các bác sĩ sẽ sử dụng máy kẹp PPH để cắt bỏ búi trĩ ra khỏi đường lược, làm giảm lưu lượng máu đến nuôi búi trĩ. Khi không được cung cấp máu và chất dinh dưỡng, các búi trĩ sẽ từ từ co lại và rụng đi. 

Trĩ hỗn hợp có nên phẫu thuật, có thể nói các phương pháp trên có chung những ưu điểm nổi bật như: 

  • Trong quá trình phẫu thuật không bị mất nhiều máu, vết mổ nhỏ, ít gây đau đớn. 
  • Mức độ xâm lấn rất nhỏ nên việc hồi phục rất nhanh chóng. 
  • Các bác sĩ tay nghề giỏi nên thao tác có độ chính xác cao, thời gian làm phẫu thuật rất ngắn.
  • An toàn, mang lại hiệu quả tốt với tỷ lệ tái phát vô cùng thấp, hạn chế được các biến chứng, di chứng hậu phẫu. 

Vì những lý do trên, các phương pháp ngoại khoa điều trị bệnh trĩ hỗn hợp này luôn được giới chuyên môn đánh giá cao và đông đảo bệnh nhân lựa chọn.

Cuối cùng, hy vọng rằng bài viết vừa rồi đã giúp quý độc giả có thêm kiến thức bổ ích về vấn đề trĩ hỗn hợp có chữa được không, nhờ đó người bệnh sẽ có cách khắc phục chứng bệnh này. Quý độc giả có bất kỳ câu hỏi nào khác vui lòng liên hệ tới hotline 0243.9656.999 để nhận tư vấn.