Bệnh trĩ

Trĩ hỗn hợp có nên phẫu thuật không? Những điều bạn cần biết về trĩ hỗn hợp 

Trĩ hỗn hợp có nên phẫu thuật không là câu hỏi mà các bệnh nhân mắc đồng thời cả trĩ nội lẫn trĩ ngoại đều thắc mắc. Trĩ hỗn hợp là loại bệnh lý có mức độ nguy hiểm cao hơn các loại trĩ thông thường khác cũng như người bệnh sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong việc điều trị. Bài viết này sẽ giúp người bệnh giải đáp một số thắc mắc về trĩ hỗn hợp, các dấu hiệu nhận biết và nên hay không nên thực hiện phẫu thuật loại trĩ này. 

Khái niệm về bệnh trĩ hỗn hợp 

Khái niệm về bệnh trĩ hỗn hợp 

Để hiểu hơn về trĩ hỗn hợp có nên phẫu thuật không, người bệnh cũng cần quan tâm nguồn gốc gây nên bệnh trĩ hỗn hợp để hiểu tường tận về bệnh và có phương pháp phòng ngừa kịp thời. Bệnh trĩ là bệnh lý không còn quá xa lạ với tỷ lệ mắc bệnh hàng năm lên đến 50%. Bệnh trĩ được xem là bệnh lý mang tính chất xã hội với 3 loại chính như trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Trong đó, trĩ hỗn hợp là sự kết hợp của trĩ nội và trĩ ngoại nghĩa là búi trĩ xuất hiện cả bên trong và bên ngoài hậu môn. Hay nói cách khác, khi các đám rối tĩnh mạch ở vùng hậu môn bị sưng giãn quá mức dẫn đến hiện tượng sung huyết và tạo thành các búi trĩ riêng lẻ xuất hiện ở cả trong và ngoài vùng hậu môn chính là trĩ hỗn hợp xuất hiện.    

Nguyên nhân dẫn đến trĩ hỗn hợp 

Trĩ hỗn hợp có nên phẫu thuật không? Thông thường, khi cơ thể xuất hiện các dấu hiệu lạ ở vùng hậu môn, người bệnh nên đi khám sớm để được bác sĩ kiểm tra và tư vấn một số vấn đề liên quan đến tình trạng bệnh của bạn. Chẳng hạn như, tình trạng búi trĩ hỗn hợp này có nên phẫu thuật cắt bỏ hay không, nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh lý này,… để có biện pháp phòng ngừa tái phát. 

Nguyên nhân dẫn đến trĩ hỗn hợp 

Dưới đây là một số nguyên nhân dẫn đến trĩ hỗn hợp mà chúng ta thường mắc phải:          

  • Táo bọn: Đây là tình trạng phân bị mắc lại ở các quai ruột vùng trực tràng bởi áp lực ở vùng bụng khiến cho việc đi ngoài trở nên khó khăn. Tình trạng táo bón kéo dài sẽ tăng nguy cơ hình thành các búi trĩ ở bên trong và ngoài vùng hậu môn. Nếu cả 2 loại búi trĩ này xuất hiện cùng một lúc sẽ khiến tạo thành trĩ hỗn hợp. 
  • Đang trong thời kỳ mang thai: Hiện nay, khoảng 80% các chị em phụ nữ mang thai có khả năng mắc bệnh trĩ hỗn hợp, đặc biệt là những thai phụ đang ở tháng thứ 7,8 của thai kỳ. Bởi trọng lượng của thai nhi ngày một nặng hơn, vì vậy vùng chậu của người mẹ cũng phải chịu sức ép theo khiến các tĩnh mạch hậu môn sưng phù và gây nên bệnh trĩ. 
  • Ít vận động: Người bệnh ngồi nhiều hoặc đứng nhiều, thường xuyên mang vác nặng cũng khiến cho chức năng của các động mạch, tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng bị ảnh hưởng. Tình trạng này diễn ra trong thời gian dài sẽ gây tắc nghẽn các búi tĩnh mạch trĩ ở vùng hậu môn, từ đó tạo nên các búi trĩ sưng phồng ở cả trong và ngoài hậu môn. 
  • Chế độ ăn uống thiếu khoa học: Các búi trĩ có thể được hình thành từ những thói quen ăn uống thiếu khoa học của chúng ta. Ăn quá nhiều thịt, thiếu chất xanh, chất xơ hoặc uống ít nước sẽ gây ra tình trạng táo bón kéo dài và xuất hiện một vòng bệnh lý lặp đi lặp lại do táo bón gây ra. 

Các dấu hiệu nhận biết trĩ hỗn hợp 

Các dấu hiệu nhận biết trĩ hỗn hợp 

Để xác định được chính xác trĩ hỗn hợp có nên phẫu thuật không, thông thường bác sĩ sẽ xác định dựa trên các dấu hiệu của bệnh trĩ. Chẳng hạn, nếu các biểu hiện của bệnh lý còn nhẹ, bác sĩ sẽ chỉ định áp dụng phương pháp nội khoa. Dưới đây là một số dấu hiệu bệnh lý giúp người bệnh dễ dàng nhận biết: 

  • Xuất hiện dịch nhầy chảy ra từ vùng hậu môn: Khi bệnh nhân bắt đầu bước vào giai đoạn nặng của bệnh trĩ hỗn hợp, hậu môn người bệnh sẽ bắt đầu xuất hiện dịch nhầy. Bạn sẽ luôn trong trạng thái khó chịu, cảm thấy ướt át và kèm theo một ít mùi hôi. 
  • Ngứa ngáy hậu môn: Búi trĩ sa ra ngoài vùng hậu môn đã tạo điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn xâm nhập và phát triển sinh sôi. Kết hợp với dịch nhầy sẽ khiến cho người bệnh cảm giác khó chịu, nhạy cảm trong cuộc sống, công việc. 
  • Đau rát hậu môn: Táo bón sẽ khiến cho vùng hậu môn bị trầy xước bởi người bệnh phải dùng lực để rặn, đẩy phân ra ngoài, cọ xát với vùng da hay còn gọi là các động tĩnh mạch hậu môn, từ đó gây đau, nóng rát vùng hậu môn. 
  • Đi ngoài ra máu: Đây là dấu hiệu phổ biến, thường gặp đối với những người mắc bệnh trĩ. Ở giai đoạn đầu, người bệnh sẽ chỉ thấy máu xuất hiện ở trên giấy vệ sinh hoặc trên phân. Tuy nhiên, bước vào giai đoạn nghiêm trọng hơn, máu sẽ chảy thành giọt nhỏ. Người bệnh cứ tiếp tục kéo dài tình trạng này sẽ dẫn đến thiếu máu, da trở vàng và chóng mặt mỗi khi vận động. 
  • Búi trĩ bị sa ra ngoài khi đi đại tiện: Búi trĩ có thể tự thụt vào nếu bạn dùng tay để đẩy lên hoặc không thể đẩy vào bên trong ống hậu môn khi bệnh đã trở nặng. 

Trĩ hỗn hợp có nên phẫu thuật cắt bỏ không? Các phương pháp điều trị trĩ hỗn hợp 

Trĩ hỗn hợp có nên phẫu thuật cắt bỏ không? Các phương pháp điều trị trĩ hỗn hợp 

Trĩ hỗn hợp có nên phẫu thuật cắt bỏ không? Theo các y bác sĩ đầu ngành hậu môn trực tràng cho biết, tùy vào từng bệnh nhân với từng mức độ bệnh lý, nếu bạn chỉ mới ở mức độ nhẹ của bệnh thì có thể tham khảo các phương pháp dân gian hoặc nội khoa để tăng sức đề kháng, co búi trĩ, kháng viêm, kháng sưng. Ưu điểm của phương pháp này là dễ thực hiện, tốn ít chi phí nhưng người bệnh phải kiên trì thực hiện, nếu không làm liên tục thì không những không khỏi bệnh nó còn trở nặng hơn. 

Đối với tình trạng bệnh lý đã nặng thì các bác sĩ khuyên bệnh nhân nên lựa chọn phương pháp thực hiện phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ để tránh viêm nhiễm, biến chứng nặng. Hiện nay, hệ thống y tế Việt Nam đã phê duyệt và cho phép vận hành một số phương pháp can thiệp ngoại khoa để thực hiện cắt búi trĩ như Longo, thắt búi trĩ, HCPT II, PPH II,… 

Trong đó, phương pháp can thiệp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II, khâu treo và triệt mạch trĩ THD, phương pháp PPH II được đánh giá là hiện đại, tân tiến nhất hiện nay. Bởi ưu điểm thời gian phục hồi nhanh chóng, ít tai biến, các tổn thương ở vùng hậu môn cũng nhanh lành hơn sau tiểu phẫu và không gây mất máu quá nhiều kể cả trong – sau khi cắt bỏ búi trĩ. 

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng hiện đang là một trong số ít cơ sở y tế sở hữu cả 3 phương pháp cắt bỏ búi trĩ (HCPT II, PPH II, THD). Với đội ngũ y bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm trong ngành hậu môn trực tràng, bệnh nhân sẽ được kiểm tra, khám tổng quát kĩ trước khi bước đến quyết định nên hay không nên phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ hỗn hợp. Phòng khám hiện đang có nhiều gói khám – chữa bệnh khác nhau tùy theo điều kiện kinh tế của bệnh nhân nhưng bất kể bạn lựa chọn gói dịch vụ nào đều được đối đáp, chăm sóc tận tình. 

Xem chi tiết bài viết:

Có nên cắt trĩ hỗn hợp hay không? Đâu là phương pháp hiệu quả

Trên đây là một số thông tin về “Trĩ hỗn hợp có nên phẫu thuật” mà chúng tôi muốn gửi đến các bạn. Mọi thắc mắc bạn có thể liên hệ theo số điện thoại 0243.9656.999 để được tư vấn miễn phí.