Bệnh trĩ

So sánh trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn: Tổng quan về bệnh trĩ và cách khắc phục

Trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn được đông đảo mọi người quan tâm bởi nhiều người vẫn chưa đủ hiểu biết để đối mặt với căn bệnh này. Tuy trĩ nội và trĩ ngoại có đặc điểm khác nhau nhưng đều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Bài viết này sẽ làm rõ đặc điểm về hai loại trĩ này để người bệnh nắm bắt được. 

Khái niệm trĩ nội và trĩ ngoại là gì?

Khái niệm trĩ nội và trĩ ngoại là gì ?

Về vấn đề trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn, trước hết người bệnh cần hiểu rõ khái niệm và cách phân loại hai hình thức của bệnh trĩ là trĩ nội và trĩ ngoại.

Bệnh trĩ xuất hiện do các đám rối tĩnh mạch ở hậu môn, trực tràng mất khả năng đàn hồi và bị giãn quá mức, tạo thành các búi trĩ, gây đau và xuất huyết khi đi đại tiện. Căn cứ vào vị trí búi trĩ mà bệnh này được chia thành trĩ nội và trĩ ngoại.

  • Trĩ nội nằm phía trên đường lược và trên bề mặt lớp niêm mạc hậu môn. Các búi trĩ nội không có dây thần kinh cảm giác nên thường không gây đau.
  • Trĩ ngoại hình thành do các tĩnh mạch bị chèn ép quá mức hoặc do nhiễm trùng hậu môn gây ra. Búi trĩ hình thành phía dưới đường lược và nằm trong lớp biểu mô lát tầng. Trĩ ngoại có dây thần kinh cảm giác nên có thể gây đau đớn, khó chịu cho người bệnh.

Diễn biến của trĩ nội và trĩ ngoại khác nhau như thế nào?

Trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn, trĩ nội có diễn biến phức tạp hơn trĩ ngoại vì mỗi cấp độ có biểu hiện khác nhau và rất khó phát hiện sớm trĩ nội nếu không đi khám. Ngược lại, người bệnh có thể dễ dàng phát hiện bệnh trĩ ngoại ngay từ những triệu chứng ở giai đoạn đầu. Các biểu hiện qua từng giai đoạn phát triển của trĩ nội và trĩ ngoại như sau:

4 Cấp độ phát triển của trĩ nội

4 Cấp độ phát triển của trĩ nội

  • Độ 1: Đây là giai đoạn búi trĩ mới hình thành, rất khó nhận biết. Biểu hiện thường thấy là xuất hiện lượng máu nhỏ trong phân hoặc dính trên giấy vệ sinh sau khi đại tiện, kèm theo cảm giác đau rát và ngứa hậu môn.
  • Độ 2: Búi trĩ bắt đầu sưng lên khiến người bệnh bị đau và chảy máu nhiều hơn khi đi đại tiện, đồng thời búi trĩ sẽ lòi ra sau đó tự động co về chỗ cũ.
  • Độ 3: Khi đi đại tiện, búi trĩ sẽ sa xuống nhưng không tự co lại được, cần phải dùng tay đẩy vào trong. Cảm giác đau xuất hiện thường trực ngay cả khi không đi đại tiện.
  • Độ 4: Búi trĩ sưng to, mất khả năng đàn hồi. Dịch nhầy tiết ra từ búi trĩ ngày càng nhiều khiến hậu môn ẩm ướt, rất dễ dẫn đến nhiễm trùng, hoại tử búi trĩ.

Biểu hiện của trĩ ngoại qua từng thời kỳ phát bệnh

Nếu người bệnh bị trĩ ngoại, búi trĩ vừa dễ bị viêm nhiễm, vừa ngăn cản việc đào thải phân của cơ thể. Trĩ ngoại được chia thành bốn thời kỳ phát triển, không như trĩ nội, cụ thể như sau: 

  • Thời kỳ 1: Ban đầu, búi trĩ bắt đầu hình thành và lòi ra khỏi hậu môn, người bệnh sẽ cảm thấy cộm, vướng víu.
  • Thời kỳ 2: Búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn, quan sát kỹ có thể thấy các đám tĩnh mạch ngoằn ngoèo.
  • Thời kỳ 3: Búi trĩ bị tắc nghẹt và chảy máu, gây đau đớn cho người bệnh ngay cả khi không đi đại tiện.
  • Thời kỳ 4: Búi trĩ sưng viêm, gây đau đớn dữ dội, dễ dẫn đến nhiễm trùng, hoại tử búi trĩ.

Chuyên gia giải đáp trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn ?

Chuyên gia giải đáp trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn ?

Theo các chuyên gia hậu môn – trực tràng ở Đa khoa Quốc tế Cộng đồng, không có đáp án chính xác cho câu hỏi trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn. Bởi bệnh nặng hay nhẹ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tình trạng sức khỏe, thời điểm phát hiện, phương pháp điều trị, chế độ ăn uống sinh hoạt… 

Dựa vào các cấp độ và triệu chứng của bệnh trĩ nội và trĩ ngoại, hầu hết mọi người cho rằng trĩ nội nặng hơn trĩ ngoại, vì trĩ nội thường khó nhận biết sớm và có diễn biến phát triển phức tạp hơn. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng bệnh trĩ ngoại nguy hiểm hơn, vì khi đó búi trĩ dễ bị viêm nhiễm và tắc nghẹt hơn trĩ nội.

Các chuyên gia y tế cho rằng cả hai dạng bệnh trĩ này có mức độ nguy hiểm như nhau bởi nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách, người bệnh có thể sẽ phải đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe, cụ thể:

  • Ảnh hưởng về tâm lý: Người bị trĩ thường lo lắng, bất an, khó tập trung vào công việc và cuộc sống hàng ngày.
  • Thiếu máu: Nếu hậu môn bị chảy máu lâu ngày với lượng nhiều, điều này có thể khiến bệnh nhân thiếu máu trầm trọng.
  • Nhiễm trùng: Búi trĩ tiết dịch nhầy khiến hậu môn luôn ẩm ướt. Vì vậy, các vi khuẩn có cơ hội xâm nhập gây viêm nhiễm hậu môn – trực tràng.
  • Ung thư: Biến chứng khi bị trĩ nội và ngoại này có thể nói là nguy hiểm nhất. Nếu không chữa bệnh sớm, các tế bào ung thư trực tràng sẽ có cơ hội phát triển.

Tìm hiểu thêm:

[Giải đáp] Trĩ nội trĩ ngoại cái nào nguy hiểm hơn? 3 cách chữa hiệu quả 

Trĩ nội khác trĩ ngoại như thế nào – Cách phân biệt đơn giản

Phương pháp chữa trĩ nội trĩ ngoại hiệu quả và an toàn

Từ những thông tin về trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn, khi bệnh trĩ chuyển biến nặng, việc điều trị bằng thuốc sẽ không còn mang lại hiệu quả, vì vậy người bệnh cần đến khám tại các cơ sở y khoa uy tín để được chẩn đoán đúng bệnh và có phác đồ điều trị bệnh thích hợp.

Phương pháp chữa trĩ nội trĩ ngoại hiệu quả và an toàn

Địa chỉ khám chữa bệnh trĩ nội trĩ ngoại uy tín hàng đầu hiện nay là phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng (Số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Tại đây đã và đang áp dụng rất thành công nhiều phương pháp trong điều trị trĩ nội, trĩ ngoại và các bệnh hậu môn – trực tràng khác, cụ thể:

  • Phương pháp xâm lấn tối thiểu HCPT II loại bỏ trĩ nội trĩ ngoại:

Đây là phương pháp hiện đại sử dụng sóng cao tần để làm đông các mạch máu nuôi búi trĩ, sau đó kéo búi trĩ xuống và tiến hành cắt trĩ bằng dao điện, nhờ đó loại bỏ được hoàn toàn búi trĩ nội, trĩ ngoại. 

  • Phương pháp THD điều trị trĩ nội trĩ ngoại:

THD là kỹ thuật khâu thắt mạch và treo búi trĩ kết hợp với máy Doppler. Bác sĩ sẽ dùng máy để tìm và khâu triệt mạch nhằm làm giảm lưu lượng máu đến nuôi búi trĩ và để búi trĩ tự se lại. Sau đó, bác sĩ tiến hành treo búi trĩ lên ống hậu môn bằng cách khâu xếp nếp gọn gàng lớp niêm mạc trên đường lược.

  • Cắt trĩ nội trĩ ngoại bằng kỹ thuật PPH II cải tiến:

Phương pháp này sử dụng máy kẹp PPH II để cắt bỏ búi trĩ bị sa, nhằm giảm lưu lượng máu đến nuôi búi trĩ nội, trĩ ngoại. Khi không có đủ máu, các búi trĩ dần co lại và tự rụng. Cuối cùng, bác sĩ khâu nối các niêm mạc lại để tạo hình lại hậu môn.

Người bệnh có thể yên tâm khi được chỉ định điều trị các phương pháp trên bởi những ưu điểm sau: 

  • Ít chảy máu, ít gây đau đớn, không để lại sẹo xấu.
  • Phạm vi xâm lấn tối thiểu nên không làm ảnh hưởng đến cơ quan xung quanh. 
  • Các y bác sĩ tay nghề giỏi, thao tác nhanh chóng và có độ chính xác cao nên rút ngắn được thời gian làm thủ thuật.
  • An toàn, hiệu quả cao, phòng ngừa tái phát và các biến chứng hậu thủ thuật. 

Có thể nói, khó có thể khẳng định được trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn bởi tùy vào tình trạng bệnh mà chúng có thể gây ra các vấn đề khác nhau. Hy vọng những thông tin trong bài viết vừa rồi có thể giúp bạn hiểu thêm về hai dạng bệnh trĩ này, từ đó có phương án xử lý thích hợp. Người bệnh còn thắc mắc nào khác vui lòng liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.